【vdqg nauy】Gần 60% doanh nghiệp gặp khó khăn trong ứng dụng CNTT
Tại hội thảo,ầndoanhnghiệpgặpkhókhăntrongứngdụvdqg nauy “Đón làn sóng công nghệ số: Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đã sẵn sàng?” tổ chức ngày 2-11, tại TP.HCM, ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Pháp chế của VCCI chia sẻ kết quả điều tra doanh nghiệp của VCCI, qua đó cho thấy công nghệ số có vai trò và tác động to lớn đối với hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam.
Riêng năm 2015, có tới 95% doanh nghiệp Việt Nam đã sử dụng internet, tuy nhiên con số doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong ứng dụng công nghệ thông tin lên tới gần 60%. Những doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả thường dễ tiếp cận thông tin chính sách, pháp luật hơn, thực hiện thủ tục hành chính nhanh chóng hơn và quan trọng là có kết quả kinh doanh tốt hơn.
Ở chiều ngược lại, các cơ quan Nhà nước trong quá trình cung cấp dịch vụ hành chính công, nếu áp dụng công nghệ thông tin tốt, cũng cung cấp thông tin tới doanh nghiệp nhanh chóng và thuận lợi hơn, với thời gian thực hiện thủ tục hành chính cho doanh nghiệp được rút ngắn, đồng thời cơ hội nảy sinh nhũng nhiễu cũng sẽ được giảm nhiều…
Hơn một nửa dân số Việt Nam (54%) đã kết nối trực tuyến với 52 triệu người dùng internet và Việt Nam là quốc gia có dân số kết nối trực tuyến đứng thứ 5 trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, sau Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Indonesia. Internet đã giúp chuyển biến nhiều khía cạnh cuộc sống hàng ngày tại Việt Nam, bao gồm cả cách thức người tiêu dùng tương tác với doanh nghiệp.
Ông Matthew Heller, Giám đốc kênh bán hàng, Google châu Á Thái Bình Dương chia sẻ, rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các doanh nghiệp nhỏ sẽ hoạt động tốt hơn khi họ có một trang web mạnh, có thể tăng doanh số bán hàng nhanh gấp 4 lần so với các đối thủ cạnh tranh hoạt động ngoại tuyến nếu họ ứng dụng web và các công cụ số, đặc biệt là trên điện thoại di động.
Theo ông Matthew Heller, cách đây 20 năm, các doanh nghiệp nhỏ không thể kham nổi việc quảng cáo trên quy mô toàn cầu mà chủ yếu chí đăng mục trên các trang vàng hay báo địa phương. Nhưng ngày nay, với các công cụ số, các doanh nghiệp có thể tiếp thị sản phẩm trên khắp cả nước hay trên phạm vi toàn cầu, tới tận từng thiết bị mà người tiêu dùng lúc nào cũng mang theo bên người.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·Học đến đâu, thực hành đến đó
- ·Tết Lùng Cùng ở Vụ Bản
- ·Hành hương về Kumbh Mela
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Núi Phú Sĩ sắp trở thành di sản văn hóa thế giới
- ·Kiến nghị tăng nguồn vốn uỷ thác địa phương
- ·Hà Nội: Nhiều phát hiện mới về thành ngoại Cổ Loa
- ·Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- ·Sản vật Cà Mau khẳng định thương hiệu
- ·Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- ·Vào vụ màu Tết
- ·Cầu nối lan toả tín dụng chính sách
- ·Khảo sát việc sử dụng tài sản công vào mục đích liên doanh, liên kết
- ·Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- ·Khám phá “đường sắt trên không” sang Lào
- ·Giỏi trồng màu, vươn lên khá giàu
- ·Nâng giá trị hạt muối và con tôm
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Tăng thu nhập từ vốn chính sách