会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi keo nha cái】Bộ GTVT bật đèn xanh ủng hộ Hà Nội triển khai Dự án metro số 5!

【soi keo nha cái】Bộ GTVT bật đèn xanh ủng hộ Hà Nội triển khai Dự án metro số 5

时间:2024-12-24 04:23:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:604次
Phối cảnh tuyến metro số 5,ộGTVTbậtđènxanhủnghộHàNộitriểnkhaiDựánmetrosốsoi keo nha cái Hà Nội đoạn Văn Cao - Ngọc Khánh - Láng - Hòa Lạc.

Bộ GTVT vừa có công văn gửi Bộ Kế hoạch và đầu tưcho ý kiến thẩm định đối với Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự ánđường sắt đô thị Hà Nội, tuyến số 5: Văn Cao - Ngọc Khánh - Láng - Hòa Lạc.

Bộ GTVT khẳng định việc nghiên cứu, đề xuất xây dựng tuyến số đường sắt đô thị số 5 Tp. Hà Nội phù hợp với quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ và phù hợp với quy hoạch phát triển GTVT thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Quyết định số 519/QĐ-TTg ngày 31/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ.

“Với tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, việc đề xuất nghiên cứu, đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 5 để dần hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị theo quy hoạch là rất cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại và tiến tới hình thành loại hình vận tải công cộng văn minh hiện đại trên địa bàn Tp. Hà Nội”, lãnh đạo Bộ GTVT đánh giá.

Về dự báo nhu cầu vận tải, Bộ GTVT ghi nhận thuyết minh Dự án cho thấy đã cập nhật dự báo dân số, tốc độ tăng trưởng kinh tếhiện nay. Tuy nhiên, việc giữ nguyên các hệ số đi lại (được nghiên cứu, xây dựng từ năm 2012) trong bối cảnh từ 2012 đến nay có thay đổi lớn về luồng khách (do tốc độ đô thị hóa và phát triển nóng các khu đô thị tại khu vực trung tâm thành phố, cũng như các vành đai) là chưa có cơ sở, cần thiết phải xem xét để chuẩn xác số liệu dự báo làm cơ sở lựa chọn loại hình đường sắt đô thị, lựa chọn cấu hình, số lượng đoàn tàu phù hợp, bảo đảm hiệu quả đầu tư.

Đối với quy mô đầu tư xây dựng Dự án, Bộ GTVT đề nghị UBND Tp. Hà Nội làm rõ khả năng bố trí quỹ đất đối với các ga nêu trên; đồng thời, đánh giá tác động của vị trí ga đến các công trình lân cận (nhất là công trình văn hóa, tâm linh để hạn chế các vướng mắc trong quá trình triển khai).

Liên quan đến việc giao cắt với các tuyến đường bộ (vành đai 2, vành đai 3, các cầu vượt ngang trên đại lộ Thăng Long), Bộ GTVT đề nghị UBND Tp. Hà Nội chỉ đạo Tư vấn nghiên cứu, so sánh, đánh giá rất cụ thể các phương án giao cắt để lựa chọn phương án tối ưu, đảm bảo hiệu quả đầu tư. Trong đó, lưu ý việc đề xuất phương án hầm qua nút giao vành đai 2 (phải phá bỏ cầu vượt Trung Hòa hiện tại, làm cầu tạm trong quá trình thi công và hoàn trả lại cầu mới tại vị trí ban đầu khi xây dựng xong hầm); phương án hầm qua vành đai 3 không tận dụng đi theo phương án đã được dự phòng khi xây dựng hầm chui Trung Hòa (mặc dù phương án này được tư vấn đánh giá có nhiều ưu điểm về bình diện tuyến, chi phí xây dựng thấp nhất).

Đặc biệt, UBND Tp. Hà Nội cũng được khuyến nghị rà soát việc lựa chọn tiêu chuẩn bảo đảm tính mở, phổ biến, tạo điều kiện trong việc tiếp cận các công nghệ của các nước nhằm nâng cao tính cạnh tranh.

Được biết, theo báo cáo của tư vấn, sơ bộ tổng mức đầu tư  Dự án là 65.404 tỷ đồng (chưa bao gồm lãi vay trong trường hợp phải huy động vốn từ các tổ chức tín dụng quốc tế); đồng thời, so sánh với các dự án tương tự trong nước và trên thế giới cho thấy suất đầu tư của Dự án nằm trong ngưỡng trung bình của các dự án có điều kiện tương đồng đã và đang  triển khai trên thế giới. Tuy nhiên, Bộ GTVT vẫn đề nghị UBND Tp. Hà Nội chỉ đạo Tư vấn làm rõ tổng mức đầu tư nêu trên đã bao gồm chi phí hỗ trợ vận hành.

Bộ GTVT cũng đề nghị UBND Tp. Hà Nội cập nhật tiến độ thực tế của Dự án đến nay để điều chỉnh cho phù hợp. Đồng thời, thực tiễn triển khai các dự án đường sắt đô thị trên địa bàn thành phố thời gian qua cho thấy, giai đoạn thực hiện Dự án dự kiến 5 năm (từ năm 2021 đến năm 2025) là khó khả thi.

Trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, UBND Tp. Hà Nội đề nghị thí điểm áp dụng hình thức đối tác thực hiện Dự án - mô hình PDP (học tập theo mô hình của Malaysia), theo đó đối tác PDP chịu trách nhiệm toàn diện trong việc tổ chức thực hiện Dự án từ khi thiết kế đến khi hoàn thành đưa dự án vào khai thác, đối tác PDP thực hiện chức năng nhiệm vụ như là một tư vấn quản lý thực hiện dự án, đồng thời như một tổng thầu EPC. Đối với đề xuất này, qua thực tiễn triển khai các dự án đường sắt đô thị, Bộ GTVT nhận thấy với tính chất phức tạp của Dự án, đề nghị UBND Tp. Hà Nội nghiên cứu thêm phương án thuê tư vấn quản lý dự án.

Trước đó, vào giữa tháng 9/2020, UBND Tp. Hà Nội đã có  tờ trình số 151/TTr-UBND gửi Thủ tướng Chính phủ về việc thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án metro số 5 tuyến Văn Cao - Ngọc Khánh - Láng - Hòa Lạc.

Theo kết quả nghiên cứu của UBND TP. Hà Nội, tuyến metro số 5 sẽ tuyến đường sắt đô thị theo tiêu chuẩn đường đôi, điện khí hóa, gồm 6,5 km đi ngầm, 2 km đi trên cao và 29,93 km đi trên mặt đất. Dự án đi qua địa phận các quận: Ba Đình, Đống Đa, Cầu Giấy, Nam Từ Liêm; các huyện: Hoài Đức, Quốc Oai, Thạch Thất.

Cụ thể, Dự án bắt đầu tại khu vực Văn Cao giao với đường Hoàng Hoa Thám. Tuyến đi ngầm 2 ống đơn dưới đường Văn Cao, Liễu Giai, Nguyễn Chí Thanh, Trần Duy Hưng. Sau khi đi ngầm qua ga vành đai 3, tuyến bắt đầu chuyển dần từ đi ngầm sang đi nổi trên mặt đất tại vị trí giữa của giải phân cách Đại lộ Thăng Long. Tại các vị trí giao với đường Lê Quang Đạo, đường sắt quốc gia vành đai phía Tây, nút giao Hòa Lạc tuyến được bố trí đi trên cao cục bộ để vượt qua các nút giao này. Từ nút giao Hòa Lạc đến cuối tuyến (thôn Thạch Bình, xã Yên Bình) tuyến đi trên mặt đất vào giải phân cách giữa của tuyến đường bộ cao tốc quy hoạch Hòa Lạc - Hòa Bình.

Dự án được bố trí 21 ga (6 ga ngầm, 14 ga trên mặt đất, 1 ga trên cao), gồm: Quần Ngựa, Kim Mã, Vành đai 1, Vành đai 2, Hoàng Đạo Thúy, Vành đai 3, Lê Đức Thọ, Mễ Trì, Tây Mỗ, An Khánh 1, An Khánh 2, Song Phương, Sài Sơn, Quốc Oai, Ngọc Mỹ, Đồng Bụt, Đồng Trúc, Đồng Bãi, Tiến Xuân, Trại Mới, Thạch Bình. Tuyến được bố trí 2 điểm depot tại xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức rộng 18 ha và tại xã Yên Bình, Thạch Thất rộng 7 ha.

Dự kiến, tuyến sẽ khai thác khoảng 25 - 40 đoàn tàu gồm 4 - 6 toa, vận tốc thiết kế 120 km/h và 90 km/h đối với các đoạn đi ngầm; thời gian chờ tàu vào khoảng 3,3 phút.

Theo đề xuất của UBND TP. Hà Nội, Dự án có tổng mức đầu tư ước khoảng 65.404 tỷ đồng, trong đó chi phí xây dựng 24.844 tỷ đồng, chi phí thiết bị 16.629 tỷ đồng này dự kiến được sẽ đầu tư một lần, không thực hiện phân kỳ đầu tư. Dự án sẽ được đầu tư bằng ngân sách thành phố, gồm: vốn đầu tư công và tiết kiệm chi giai đoạn 2021 - 2025, dự kiến khoảng 15.000 tỷ đồng; nguồn cổ phần hoá, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (18.000 - 20.000 tỷ đồng); vốn phát hành trái phiếu dự kiến 10.000 tỷ đồng; vay tổ chức tài chính trong và ngoài nước.

Nếu được thông qua chủ trương đầu tư, Dự án sẽ được khởi công vào năm 2022 và đưa vào vận hành, khai thác trong năm 2026.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Chất lượng tạo nên thương hiệu Đông trùng hạ thảo Vinh Gia
  • Nhận diện biển số ô tô theo quy định mới nhất
  • Bão ngầm tập 19: Hải Triều cướp súng lật ngược tình thế
  • Bên trong biệt thự cạnh Hồ Tây của hoa hậu Ngô Phương Lan
  • WHO thừa nhận virus Corona có khả năng lây truyền qua không khí
  • Đạo diễn 'Hợp đồng mãnh thú' Vũ Minh qua đời tuổi 56
  • VietinBank tuyển dụng 13 vị trí Khối Thương hiệu & Truyền thông
  • Mozambique "trải thảm" đón nhà đầu tư Việt
推荐内容
  • Thủ tướng mong muốn Israel hỗ trợ Việt Nam về đổi mới sáng tạo
  • Chủ tịch HĐQT hai doanh nghiệp bị phạt tiền do vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán
  • Báo chí chung sức khơi nguồn đổi mới sáng tạo, phát triển đất nước phồn vinh
  • Bộ Y tế đã cấp phép nhập khẩu 15.000 lọ thuốc immunoglobulin điều trị bệnh tay chân miệng
  • Lô kem trắng da ban đêm E100 bị đình chỉ lưu hành toàn quốc
  • Sao 'Ai xuôi vạn lý': Người lấy vợ kém 22 tuổi, kẻ giải nghệ mất tăm