【kết quả vô địch bóng đá hà lan】Khó lượng hóa nguyên nhân gây chênh lệch số liệu thống kê
Mất nhiều thời gian
Ông Nguyễn Bích Lâm,ólượnghóanguyênnhângâychênhlệchsốliệuthốngkêkết quả vô địch bóng đá hà lan Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết: Ủy ban Kinh tế của Quốc hội yêu cầu Tổng cục Thống kê phải lượng hóa được nguyên nhân gây ra chênh lệch số liệu xuất nhập khẩu, bao nhiêu phần trăm do phương pháp thống kê, bao nhiêu phần trăm do gian lận thương mại... Điều này chúng tôi đã cố gắng nghiên cứu báo cáo, và có phối hợp với Tổng cục Hải quan. Nhưng căn cứ tình hình thực tế thống kê hiện nay của Việt Nam và tham khảo kinh nghiệm quốc tế, chúng tôi thấy chưa thể lượng hóa điều này.
Tuy nhiên, lãnh đạo Tổng cục Thống kê cũng khẳng định nếu chưa lượng hóa được nguyên nhân gây ra chênh lệch thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa thì chưa đi đến đâu.
Ông Romesh Paul, chuyên gia EU, cố vấn trưởng Dự án hỗ trợ tăng cường năng lực thống kê ASEAN chia sẻ: Chênh lệch thống kê xuất nhập khẩu không phải chỉ có ở Việt Nam mà các nước đều gặp phải. Khi nghiên cứu thương mại giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu, chúng tôi cũng thấy có sự chênh lệch này.
“Chúng tôi tìm ra nguyên nhân nhưng lượng hóa nó thì đang là cuộc chiến chúng tôi phải tiếp tục” – ông Romesh Paul chia sẻ.
“EU và Trung Quốc mất 4 năm mới xác định được những lý do chính dẫn đến chênh lệch số liệu và cuối cùng không ước lượng được phần trăm nguyên nhân dẫn đến sai lệch” – ông Paul nói.
Ông Phạm Anh Tuấn, Ban Kinh tế Trung ương cho rằng: Nếu không lượng hóa được nguyên nhân gây ra xuất nhập khẩu, mà độ vênh cứ tăng dần lên thì không ổn. Sau mỗi lần chênh lệch số liệu này, Tổng cục Thống kê lại đưa ra những lý giải chung chung như vậy có lẽ không thuyết phục được các cơ quan có thẩm quyền.
Bà Lê Thị Minh Thủy, Vụ trưởng Vụ thống kê thương mại dịch vụ (Tổng cục Thống kê) cho biết số liệu của Trung Quốc cũng có sự chênh lệch với các nước. Nguyên nhân là do áp dụng quy tắc xuất xứ khác nhau, hàng tái xuất và sự lẫn lộn trong thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
Lý giải kỹ hơn chênh lệch số liệu xuất khẩu của Việt Nam với Trung Quốc, bà Lê Thị Minh Thủy chia sẻ: Năm 2014 số liệu xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn nhập khẩu của Trung Quốc 5 tỷ USD. So sánh theo danh mục HS, chênh lệch chủ yếu nhóm hàng điện tử, điện thoại, linh kiện là nhóm hàng Việt Nam chủ yếu gia công, lắp ráp. Riêng nhóm hàng khoáng sản tổng chênh lệch không nhiều.
Chắc chắn không phải nhập lậu 20 tỷ USD
Với chênh lệch con số nhập khẩu lên đến 20 tỷ USD năm 2014, bà Lê Thị Minh Thủy giải thích: Chênh lệch lớn nhất là các nhóm liên quan đến cả tiêu dùng và sản xuất, gia công như dệt may, giày dép, máy móc, thiết bị, xe cộ... Tổng số khoảng 12,5 tỷ USD. Một số nhóm hàng tiêu dùng chênh nhiều là rau quả (1,6 tỷ USD), giường tủ bàn ghế, đồ gốm sứ, đồ dùng gia đình bằng kim loại...
Ông Phạm Quang Vinh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê khẳng định: Số liệu nhập khẩu chênh 20 tỷ USD với Trung Quốc chắc chắn không phải tất cả do nhập lậu. Bởi vì các chỉ tiêu về kinh tế vĩ mô, cán cân thương mại, tăng trưởng, dự trữ ngoại hối... đã chứng minh cho điều này.
Nói về nhóm nguyên nhân liên quan đến buôn lậu, gian lận thương mại, bà Lê Thị Minh Thủy chia sẻ: Như hầu hết các nước hàng nhập lậu không thống kê được. Với biên giới đường bộ dài, khó kiểm soát, hàng nhập lậu từ Trung Quốc vào Việt Nam qua đường tiểu ngạch, cư dân biên giới, Trung Quốc không kiểm soát được và tính vào xuất khẩu của họ nhưng không thống kê được trong nhập khẩu của Việt Nam.
Ngoài ra, theo bà Thủy, nhiều doanh nghiệp Việt Nam khi nhập khẩu hàng hóa, đặc biệt hàng hóa chịu thuế nhập khẩu cao, thông đồng với doanh nghiệp đối tác khai giá thấp để hưởng thuế. Ngược lại, các doanh nghiệp Trung Quốc cũng có thể khai trị giá xuất khẩu cao để hưởng khấu trừ cao.
Lãnh đạo Vụ Thống kê thương mại và dịch vụ cho rằng: Trung Quốc hiện là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam, mức nhập siêu từ thị trường này ngày càng lớn, đề xuất với Chính phủ giao Bộ Công Thương đề nghị Trung Quốc phối hợp hải quan hai nước thực hiện rà soát số liệu để lượng hóa tác động của từng nguyên nhân.
“Điều này chỉ thực hiện được khi Trung Quốc nhất trí phối hợp” – bà Lê Thị Minh Thủy nhấn mạnh.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tai nạn giao thông ngày 13/5: Thương tâm nữ công nhân bị xe biển xanh cán tử vong
- ·Gần 1.000 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được nhận quà trung thu
- ·Tiền ồ ạt đổ vào thị trường chứng khoán, HoSE ngừng giao dịch chiều 1/6 do báo động an toàn hệ thống
- ·Hà Nội phê duyệt chủ trương và điều chỉnh chủ trương đầu tư của 34 dự án
- ·Đề nghị Quảng Tây (Trung Quốc) tăng cường nhập khẩu nông sản Việt
- ·Quảng Trị lập quy hoạch xây dựng khu vực ven biển
- ·Một tỷ và 20 tỷ USD ở Sacombank
- ·Thứ trưởng Bộ Nội vụ: Hơn 7.000 viên chức cần chuyển qua công chức
- ·Lạng Sơn: Công bố kết quả xác minh điểm thi của 35 cảnh sát cơ động
- ·Quốc lộ 51 qua Đồng Nai, Bà Rịa
- ·Kỳ lạ loại 'hình xăm điện tử' được dán trên bề mặt não để theo dõi sức khỏe con người
- ·Đầu tư 326 tỷ đồng xây dựng hệ thống thoát nước Khu công nghiệp Hoàng Mai II
- ·Bộ Công Thương tiếp tục đề xuất bổ sung mới 7.110 MWp điện mặt trời
- ·Phong phú các hoạt động vui chơi, giải trí phục vụ nhân dân
- ·Gần 100% trường hợp vi phạm bản quyền World Cup trên mạng xã hội bị xử lý
- ·Giá Bitcoin vượt mốc 40.000 USD/đồng
- ·Triển khai công tác đặc xá năm 2024 bảo đảm đúng đối tượng
- ·Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng: Công tác tư tưởng là hàng đầu
- ·Chủ tịch nước Trần Đại Quang: 'Các bộ ngành cần đãi ngộ và tôn vinh đội ngũ khoa học'
- ·Chứng khoán 7/5: VN