【bóng đá đêm】Kinh tế toàn cầu giảm tốc
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD),ếtoàncầugiảmtốbóng đá đêm chuyên tư vấn cho các nền kinh tế giàu nhất thế giới, nói sự tăng trưởng của kinh tế thế giới đã qua đỉnh điểm và đang đối mặt với những rủi ro ngày càng tăng, từ những xung đột thương mại cho tới các mức lãi xuất cao hơn.
Tổ chức theo dõi kinh tế toàn cầu có trụ sở ở Paris, Pháp hôm 21/11 cho biết họ đã hạ giảm dự báo cho tăng trưởng toàn cầu trong năm tới từ 3,7% xuống còn 3,5%.
OECD giữ nguyên dự báo về tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2018 ở mức 3,7%.
Cụ thể, OECD điều chỉnh giảm nhẹ dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc xuống còn 6,6% năm 2018, 6,3% năm 2019 và 6% năm 2020 do hoạt động xuất khẩu và đầu tư vào cơ sở hạ tầng giảm.
OECD cũng hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản trong năm nay từ mức 1,2% xuống 0,9% và năm 2019 từ mức 1,2% xuống còn 1% trong bối cảnh kế hoạch tăng thuế tiêu dùng của chính phủ nước này từ tháng 10/2019 có khả năng tác động mạnh đến nhu cầu tiêu dùng. Nền kinh tế lớn thứ ba thế giới được dự báo tăng 0,7% vào năm 2020.
Tuy nhiên, OECD giữ nguyên dự báo mức tăng trưởng của Mỹ lần lượt 2,9%, 2,7% và 2,1% cho năm 2018, 2019 và 2020 khi chính sách cải cách thuế mới đây của Tổng thống Donald Trump hỗ trợ tốt cho đầu tư của doanh nghiệp.
Trong khi đó, kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) dự kiến tăng 1,9% năm 2018, 1,8% vào năm 2019 và 1,6% vào năm 2020, giảm nhẹ so với các dự báo trước đó.
Trong một tuyên bố, Tổng Thư ký OECD Angel Gurria nêu bật một số thách thức đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu do căng thẳng thương mại và bất ổn chính trị gây ra.
Căng thẳng thương mại đã kéo đà tăng trưởng GDP toàn cầu giảm 0,1-0,2 điểm phần trăm trong năm nay.
Một số nhà kinh tế cho rằng, hiện có ít dấu hiệu cho thấy kinh tế toàn cầu sẽ sụt giảm nghiêm trọng hơn so với dự báo, song những rủi ro hiện nay đủ để “gióng lên hồi chuông cảnh báo và chuẩn bị sẵn sàng trước mọi cơn bão”.
Trong khi đó, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định, tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2018 - 2019 có thể chỉ bằng mức tăng trưởng của năm 2017.
Theo IMF, điều kiện tài chính toàn cầu đang có xu hướng thắt chặt hơn, lãi suất cơ bản của Mỹ tăng cao hơn, đồng USD mạnh hơn, biến động thị trường tài chính toàn cầu phức tạp hơn đã và đang tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu.
IMF dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu giai đoạn 2018- 2019 có thể chỉ bằng mức 3,7% của năm 2017, nhưng triển vọng tăng trưởng kinh tế tại một số nền kinh tế lớn đang xấu đi.
Theo IMF, chiến tranh thương mại sẽ tiếp tục tác động tiêu cực đến kinh tế Trung Quốc, khiến GDP của nước này có thể chỉ đạt 6,2% năm 2019, so với mức dự báo 6,6% năm 2018.
IMF cho rằng, triển vọng tăng trưởng tại các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển cũng không mấy khả quan, do điều kiện tài chính bị thắt chặt, căng thẳng địa chính trị…/.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bé Nguyễn Khánh Linh bị bỏng lửa đã được xuất viện
- ·Những ‘kẻ gây hại’ tiềm ẩn trong nước máy gia đình
- ·Vườn nho trĩu quả ở miền Tây thu hút người dân đến check
- ·Tăng trưởng sản xuất của Trung Quốc tụt thấp kỷ lục
- ·Thương cháu bé 4 tuổi mất cả bố lẫn mẹ sau tai nạn
- ·Mở cửa phiên đầu tuần, giá vàng và USD không có nhiều biến động
- ·Nợ công của Nhật Bản trong quý IV năm 2013 đạt mức kỷ lục
- ·Sửa đổi Thông tư 39: Cần cụ thể quy định về cho vay bằng phương tiện điện tử
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ 10 ngày giữa tháng 8/2014
- ·Cảng Quốc tế Long An đi vào hoạt động sẽ tăng động lực phát triển kinh tế vùng
- ·Bé trai 10 tuổi gặp nạn, nguy cơ sống thực vật cả đời
- ·Chàng chung thủy hay không, chỉ cần nhìn là thấy
- ·Tiếp nhận hồ sơ gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ với sản phẩm thép trước 13/8
- ·Vì sao người Ấn Độ thờ 'nữ thần Corona' giữa đại dịch Covid
- ·Giấy phép lái xe bị thu giữ có được cấp mới?
- ·Mong muốn Mozambique là cầu nối đưa hàng hóa Việt Nam vào thị trường phía Nam châu Phi
- ·Giá dầu châu Á diễn biến trái chiều sau báo cáo việc làm đáng thất vọng của Mỹ
- ·Người vợ 70 tuổi quyết định ly hôn khi chồng ngoại tình và đưa nhân tình về nhà
- ·Khánh thành trung tâm y tế 2 tỷ tại Hòa Bình
- ·Nghề sửa túi hàng hiệu, mỗi lần hét giá 5