【ty so trực tuyến】Chuyên gia chỉ rõ 'điểm yếu' nguồn nhân lực khiến năng suất lao động Việt Nam thấp
TheêngiachỉrõđiểmyếunguồnnhânlựckhiếnnăngsuấtlaođộngViệtNamthấty so trực tuyếno Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), năng suất lao động (NSLĐ) toàn nền kinh tế Việt Nam theo giá hiện hành năm 2018 ước tính đạt 102,2 triệu đồng/lao động (tương đương 4.521 USD/lao động).
Mức NSLĐ của Việt Nam hiện nay vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực, đáng chú ý là khoảng cách chênh lệch tuyệt đối vẫn tiếp tục gia tăng. Tính theo sức mua tương đương năm 2011 (PPP 2011), NSLĐ của Việt Nam năm 2018 chỉ bằng 7,3% mức năng suất của Singapore; 19% của Malaysia; 37% của Thái Lan; 44,8% của Indonesia và bằng 55,9% NSLĐ của Philippines. Chênh lệch mức NSLĐ (tính theo PPP 2011) của Singapore và Việt Nam tăng từ 132.566 USD năm 2011 lên 141.276 USD năm 2018; tương tự, của Malaysia từ 42.397 USD lên 47.545 USD; Thái Lan từ 14.985 USD lên 18.973 USD.
Theo Tổng cục Thống kê, một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến tăng NSLĐ của Việt Nam là chất lượng nguồn nhân lực hạn chế. Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo tăng dần qua các năm nhưng đến năm 2011, tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ mới đạt 15,4%, năm 2018 đạt 21,9%. Như vậy, Việt Nam hiện có tới 42,4 triệu lao động (chiếm 78,1% tổng số lao động) chưa được đào tạo để đạt trình độ chuyên môn kỹ thuật nào đó. Ngoài ra, cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo còn bất hợp lý, năm 2015 tỷ lệ tương quan giữa trình độ đại học trở lên - cao đẳng - trung cấp - sơ cấp tương ứng là: 1- 0,35-0,63-0,38, điều này cảnh báo thực trạng thiếu hụt kỹ sư thực hành và công nhân kỹ thuật bậc cao.
Liên quan tới vấn đề này, GS.TS Raymond Gordon, Hiệu trưởng Trường British University Vietnam (BUV) - Đại học Anh Quốc Việt Nam cho biết, lực lượng lao động của Việt Nam đạt khoảng 54,4 triệu người, chiếm khoảng 58,9% tổng dân số, nhưng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu hụt về số lượng, hạn chế về chất lượng và bất cập về cơ cấu.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), “chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay đạt mức 3,39/10 điểm và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 quốc gia được xếp hạng”. Về số lượng, tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật đạt trình độ cao đẳng trở lên so với tổng số lực lượng lao động chưa cao, chỉ chiếm khoảng 13% tổng số lực lượng lao động.
GS.TS Raymond Gordon, Hiệu trưởng ĐH Anh quốc Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 2/2020
- ·Xử phạt nặng với hành vi tích trữ hàng hoá rồi bán giá đắt
- ·Ta Đã thắng
- ·Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- ·Nước mắt ướt đẫm của góa phụ có con bị u não ác tính
- ·Con hồn nhiên muốn ở lại bệnh viện, mẹ đau khổ đến rơi nước mắt
- ·VietNamNet trao 109 triệu đến bé Mạnh mồ côi sống cùng bà nội già yếu
- ·Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- ·Cashwagon đồng hành cùng trẻ em Kontum đến trường
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- ·Cha tật nguyền bất lực tìm kiếm hy vọng cứu con ung thư
- ·'Đã từng có lúc tôi sợ một ngày không còn được nghe con khóc'
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 2/2020
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Ly hôn thế nào để chồng có quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi?
- ·Tin vui đến từ gia đình bé Hà Minh Quân
- ·Trả lại con nuôi cho trẻ mồ côi được không?
- ·Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
- ·Bước đường cùng của người mẹ đi đặt sổ đỏ lấy tiền để điều trị bệnh ung thư não của con