【kết quả giải la liga tây ban nha】Sửa đổi Nghị định 08/2015/NĐ
Cơ quan Hải quan có chức năng kiểm tra chuyên ngành
TheửađổiNghịđịnhNĐkết quả giải la liga tây ban nhao ban soạn thảo, có hai nội dung chính liên quan đến kiểm tra chuyên ngành được đưa vào dự thảo Nghị định là bổ sung khái niệm cơ quan kiểm tra chuyên ngành và kiểm tra chuyên ngành; trách nhiệm và quan hệ phối hợp giữa các cơ quan kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa XNK. Điều này phù hợp với dự kiến Cục Kiểm định hải quan-Tổng cục Hải quan là một cơ quan có chức năng thực hiện việc kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa XK, NK theo chỉ định của bộ, ngành hoặc theo Danh mục được phê duyệt.
Bên cạnh đó, liên quan đến trách nhiệm và quan hệ phối hợp của cơ quan quản lý nhà nước trong kiểm tra chuyên ngành tại cửa khẩu cũng được làm rõ tại dự thảo Nghị định. Hiện quy định về lấy mẫu hàng hóa phục vụ kiểm tra chuyên ngành đang được quy định tại Thông tư 38/2015/TT-BTC. Tuy nhiên, do nội dung quy định liên quan đến trách nhiệm của các bộ quản lý chuyên ngành trong công tác phối hợp lấy mẫu, thông báo kết quả kiểm tra, nên nội dung lấy mẫu sẽ được quy định tại Nghị định để tạo cơ sở pháp lý cho các bên thực hiện. Ngoài ra, để thống nhất thực hiện việc lấy mẫu, tại dự thảo Nghị định cũng bổ sung quy định về nguyên tắc lấy mẫu như: Việc lấy mẫu đối với hàng hóa kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra nhà nước về chất lượng phải thực hiện tại cửa khẩu, mẫu chỉ được lấy một lần.
Đồng thời để đảm bảo đúng chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Hải quan trong việc kiểm tra và chịu trách nhiệm về quyết định thông quan đối với hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành, tại dự thảo cũng bổ sung quy định về việc giao cơ quan Hải quan được quyền thực hiện kiểm tra lại kết quả kiểm tra chuyên ngành trong trường hợp có cơ sở khẳng định kết quả kiểm tra chuyên ngành không đúng với thực tế hàng hóa XK, NK.
Cụ thể, Điều 33 Nghị định 08/2015/NĐ-CP dự kiến được sửa đổi, bổ sung như sau: “1/ ...Hàng hóa XK, NK, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh thuộc đối tượng kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm thì cơ quan Hải quan căn cứ vào điều kiện, tiêu chuẩn do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành để thực hiện việc kiểm tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật hoặc cơ quan Hải quan căn cứ vào kết luận của cơ quan quản lý chuyên ngành để quyết định thông quan”.
Liên quan đến trách nhiệm của cơ quan Hải quan trong việc xử lý kết quả kiểm tra chuyên ngành, dự thảo Nghị định quy định như sau: “…Trường hợp cơ quan Hải quan có cơ sở khẳng định mẫu hàng hóa đưa đi kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm không đúng so với hàng hóa thực tế NK thì chưa giải quyết thông quan, giải phóng hàng, đồng thời cùng người khai hải quan tiến hành lấy mẫu lại hàng hóa đang lưu trữ trong khu vực giám sát hoặc đang trong thời gian bảo quản để kiểm tra lại. Kết quả kiểm tra lại sẽ làm cơ sở để cơ quan Hải quan quyết định thông quan, giải phóng hàng”.
Cần làm rõ căn cứ
Góp ý vào nội dung về kiểm tra chuyên ngành tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 08/2015/NĐ-CP, Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, cần tách bạch giữa hoạt động kiểm tra của cơ quan kiểm tra và hoạt động đánh giá sự phù hợp của tổ chức đánh giá sự phù hợp. Theo đó, cần nêu rõ “Kiểm tra chuyên ngành là việc cơ quan kiểm tra chuyên ngành thực hiện xem xét, đánh giá lại chất lượng sản phẩm, hàng hóa, quá trình sản xuất, cung ứng dịch vụ đã được đánh giá chất lượng bởi các tổ chức đánh giá sự phù hợp hoặc đã được áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng khác của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh.
Cơ quan kiểm tra chuyên ngành là cơ quan được phân công, phân cấp thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc bộ quản lý chuyên ngành, lĩnh vực, cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc.”
Bên cạnh đó, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng cho rằng, ban soạn thảo cần làm rõ trường hợp nào thì tổ chức đánh giá sự phù hợp lấy mẫu, trường hợp nào sẽ do cơ quan kiểm tra chuyên ngành thực hiện. Bởi theo quy định tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa thì việc lấy mẫu để đánh giá sự phù hợp đối với hàng hóa NK là trách nhiệm của tổ chức đánh giá sự phù hợp; còn cơ quan kiểm tra chỉ lấy mẫu thử nghiệm theo tiêu chuẩn đã công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng khi cần thiết (có dấu hiệu không đảm bảo chất lượng). Đồng thời, làm rõ căn cứ quy định “cơ quan Hải quan là cơ quan kiểm tra chuyên ngành” tại dự thảo Nghị định.
Để làm rõ các quy định tại dự thảo, Cục Hải quan TP.HCM cũng đề nghị xem xét lại các nội dung: Số lần lấy mẫu; địa điểm lấy mẫu; thông báo việc lấy mẫu; kiểm tra lại nếu có nghi vấn, thành phần tham gia lấy mẫu và thủ tục… Chẳng hạn, theo Cục Hải quan TP.HCM, không nên quy định số lần lấy mẫu, việc này tùy thuộc vào quy định của cơ quan kiểm tra chuyên ngành. Bên cạnh đó, quy định lấy mẫu tại cửa khẩu là phù hợp, nếu lấy mẫu tại kho sẽ phát sinh thêm việc cho chi cục và không thể thực hiện đối với các chi cục có số lượng hàng hóa chuyên ngành lớn, đưa hàng về bảo quản. Đối với quy định kiểm tra lại nếu có nghi vấn, nên giao trách nhiệm cho các bộ, ngành. Nếu quy định trách nhiệm của cơ quan Hải quan thì nên quy định rõ cơ quan kiểm tra lại, cách xử lý nếu kết quả kiểm tra lại khác với kết quả kiểm tra của cơ quan chuyên ngành.
Hiện Tổng cục Hải quan cũng đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định về một cửa quốc gia, một cửa ASEAN, kiểm tra chuyên ngành và tạo thuận lợi thương mại đối với hàng hóa XNK, trong đó có nội dung liên quan đến kiểm tra chuyên ngành và kiểm định hải quan. Theo dự kiến, Tổng cục Hải quan đề xuất quy định tại dự thảo Nghị định các nội dung sau: Nguyên tắc thực hiện kiểm tra chuyên ngành (đối tượng, phạm vi áp dụng, nguyên tắc thực hiện và phương thức thực hiện…); Công tác phối hợp kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa kiểm tra chuyên ngành (phối hợp khi lấy mẫu, đưa hàng về bảo quản, khi giải quyết thông quan, xử lý vi phạm, kiểm tra sau thông quan…); Trách nhiệm của các bên có liên quan (trách nhiệm của các bộ, ngành, cơ quan kiểm tra chuyên ngành, cơ quan Hải quan, người khai hải quan…); Các nội dung khác liên quan đến công tác kiểm định (lấy mẫu để phân tích, ủy quyền thực hiện kiểm định hải quan…). Để đảm bảo thống nhất và thực hiện xuyên suốt trong quá trình làm thủ tục hải quan, về nội dung quy định lấy mẫu sẽ được quy định tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 08/2015/NĐ-CP. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Mẹ mất tích, các con bị cậu tranh nhà
- ·Tái diễn tình trạng dừng đỗ phương tiện sai quy định trước quán cơm
- ·Phát hiện xe tải chở heo chết bốc mùi hôi thối
- ·Ngày nghỉ lễ đầu tiên, 17 người thiệt mạng vì tai nạn giao thông
- ·Trao gần 50 triệu đồng cho gia đình bị bỏng do nổ hầm cầu
- ·Huyện Bắc Tân Uyên: Tình hình cháy nổ, tai nạn giao thông được kéo giảm
- ·Xe máy va chạm với xe tải, 1 người tử vong
- ·Bắt 2 đối tượng đi ô tô trộm chó, tấn công lực lượng chức năng
- ·Sinh viên nghèo hiếu học có cơ hội nhận học bổng Thắp Sáng Niềm Tin
- ·Huyện Bàu Bàng: Chú trọng tuyên truyền về an toàn giao thông cho đoàn viên thanh niên
- ·Có được tham gia bảo hiểm khi đã nhận trợ cấp thất nghiệp?
- ·Công an tỉnh: Triển khai 5 nhóm chuyên đề kiểm soát trật tự, an toàn giao thông
- ·Kiểu đòi nợ không giống ai!
- ·Vụ án Nguyễn Phương Hằng và đồng phạm sẽ xét xử vào ngày 21
- ·Bé trai 4 tuổi thoi thóp chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo
- ·Trật tự an toàn giao thông trong dịp lễ được đảm bảo
- ·Thủ tướng chỉ thị tiếp tục đẩy mạnh triển khai Đề án 06
- ·Ký cam kết chấp hành pháp luật giao thông đường thủy nội địa
- ·Có thể đăng kí tạm trú ở hai nơi được không?
- ·Khởi công xây dựng mới trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương