会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ lệ kèo nhà cái men】Cần phát hiện, khai thác hiệu quả những động lực tăng trưởng mới!

【tỷ lệ kèo nhà cái men】Cần phát hiện, khai thác hiệu quả những động lực tăng trưởng mới

时间:2025-01-09 18:57:55 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:422次
Củng cố vững chắc các động lực tăng trưởng để nền kinh tế phục hồi nhanh Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Bảo đảm phát triển kinh tế nhanh nhưng bền vững Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Thời gian tới sẽ còn đối mặt với không ít khó khăn,ầnpháthiệnkhaitháchiệuquảnhữngđộnglựctăngtrưởngmớtỷ lệ kèo nhà cái men thách thức

Nội lực không chỉ ở lượng tiền, vàng, tài sản người dân đang nắm giữ

Chiều 19/9, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2023 đã họp phiên toàn thể với chủ đề “Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững”. Phát biểu tại diễn đàn, phân tích bối cảnh, tình hình hiện nay, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương TS.Trần Thị Hồng Minh cho biết, việc giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn và an sinh xã hội chính là những nền tảng không thể thiếu, song vẫn phải phấn đấu hoàn thành cao nhất các mục tiêu đề ra, trong đó có thúc đẩy tăng trưởng kinh tế có chất lượng, có tính bền vững. Điểm tích cực là đã có những nền tảng cho “đổi mới tư duy”. Tuy nhiên, hiện thực hóa những tư duy ấy đòi phải có đánh giá thấu đáo, toàn diện hơn về nội lực của nền kinh tế. Nội lực ấy không chỉ giới hạn ở lượng tiền, vàng và các tài sản khác mà người dân Việt Nam đang nắm giữ, mà cần khai thác nguồn lực về thể chế.

Còn theo TS.Vũ Tiến Lộc, Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam, kinh tế Việt Nam được dẫn dắt bởi 3 động lực tăng trưởng trong 30 năm qua, hiện nay 3 động lực tăng trưởng cần có sự phát triển đột phá để đạt được mục tiêu phát triển trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh. Dự báo, việc phục hồi của nền kinh tế Việt Nam và thế giới sẽ là hình chữ U và đáy rất dài, đây là thách thức rất lớn, ảnh hưởng nặng nề, tuy nhiên chúng ta vẫn có cơ hội trong chuyển dịch các chuỗi cung ứng.

Với lợi thế về địa chính trị và chính sách đối ngoại, chúng ta là nền kinh tế quy mô vừa, lợi thế doanh nghiệp vừa và nhỏ, TS.Vũ Tiến Lộc cho rằng, cần nâng cao năng lực nội sinh trong việc cộng sinh với nền kinh tế toàn cầu cũng như trong chính các doanh nghiệp FDI. “Do đó, thời gian tới, cần có chính sách thúc đẩy liên kết các doanh nghiệp FDI với Việt Nam, đảm bảo cắm rễ sâu trong nền kinh tế, cộng sinh cùng có lợi với các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, cần tăng cường năng lực đối tác công tư trong các dự án phát triển công nghiệp, tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý về đối tác công tư, hoàn thiện Luật Phát triển công nghiệp trình Quốc hội trong thời gian tới…”, TS.Vũ Tiến Lộc đề xuất.

Cần phát hiện, khai thác hiệu quả những động lực tăng trưởng mới
Theo Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, bên cạnh củng cố, làm mới các động lực tăng trưởng hiện hữu, Diễn đàn cũng nhấn mạnh phải phát hiện, khai thác hiệu quả những động lực tăng trưởng mới.

Phát huy tối đa “nội lực”, khai thác hiệu quả “ngoại lực”

Phát biểu bế mạc Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2023, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, sau đại dịch Covid-19, trên con đường hồi phục, hầu hết các nền kinh tế thế giới lại phải gặp thách thức lớn. Việc Quốc hội, Chính phủ Việt Nam ban hành và triển khai thực hiện các chính sách, giải pháp quyết liệt, kịp thời, sát thực, kể cả chưa từng có tiền lệ trong suốt 2,5 năm qua từ sau Đại hội XIII của Đảng, Việt Nam vẫn đứng vững, cơ bản vững vàng vượt qua mọi khó khăn, thách thức, đạt được nhiều kết quả quan trọng, khá toàn diện, được quốc tế và trong nước ghi nhận. Nền kinh tế vẫn duy trì được đà tăng trưởng và vẫn là một “điểm sáng” trong “bức tranh màu xám” của nền kinh tế toàn cầu.

Tuy nhiên, từ quý 4/2022, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại, rất khó đạt chỉ tiêu cả năm 2023 mà Nghị quyết của Quốc hội đề ra. Điều đáng lưu ý là cả 3 động lực tăng trưởng hiện nay của nền kinh tế đều gặp khó khăn mang tính cơ cấu, do thiếu định hướng dài hạn và giải pháp cụ thể kịp thời, khả thi theo hướng chuyển đổi xanh, giảm thiểu thâm dụng năng lượng, phát thải cacbon và kinh tế tuần hoàn và luôn bám sát mục tiêu phát triển bền vững. Các ý kiến tại Diễn đàn cũng thống nhất và nhấn mạnh rằng cần phải “làm mới” các động lực tăng trưởng cũ, các động lực tăng trưởng truyền thống trên cơ sở ban hành, thực thi khuôn khổ chính sách, pháp luật để khuyến khích các thay đổi hành vi trong cả tiêu dùng, sản xuất và đầu tư.

Bên cạnh củng cố, làm mới các động lực tăng trưởng hiện hữu, Diễn đàn cũng nhấn mạnh phải phát hiện, khai thác hiệu quả những động lực tăng trưởng mới, đặc biệt là các động lực như phát triển kinh tế số, tăng năng suất lao động và năng suất các yếu tố tổng hợp, sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân, hoàn thiện và nâng cao chất lượng thể chế, nhất là cho chuyển đổi số một cách bền vững, an toàn, chuyển đổi năng lượng công bằng, thích ứng biến đổi khí hậu; tăng cường phối hợp với các quốc gia trong việc duy trì các chuỗi cung ứng hiện có, hợp tác phát triển các chuỗi cung ứng có tính chất chiến lược, có tính đột phá, lan toả, nâng cao vị thế Việt Nam trong các chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu.

Các ý kiến tại Diễn đàn cũng đều cho rằng cần phải tập trung, nỗ lực giải quyết các vấn đề cấp bách, khó khăn, vướng mắc, điểm nghẽn của nền kinh tế luôn cần phải kiên định và đặt trong bối cảnh các mục tiêu dài hạn; vừa phải phát huy ý chí tự cường, năng lực “nội tại” của nền kinh tế, vừa tranh thủ khai thác và phát huy ngoại lực, tiếp tục chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng và hiệu quả.

Bên cạnh củng cố, làm mới các động lực tăng trưởng hiện hữu, Diễn đàn cũng nhấn mạnh phải phát hiện, khai thác hiệu quả những động lực tăng trưởng mới, đặc biệt là các động lực như phát triển kinh tế số, tăng năng suất lao động và năng suất các yếu tố tổng hợp, sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân, hoàn thiện và nâng cao chất lượng thể chế, nhất là cho chuyển đổi số một cách bền vững, an toàn, chuyển đổi năng lượng công bằng, thích ứng biến đổi khí hậu; tăng cường phối hợp với các quốc gia trong việc duy trì các chuỗi cung ứng hiện có, hợp tác phát triển các chuỗi cung ứng có tính chất chiến lược, có tính đột phá, lan toả, nâng cao vị thế Việt Nam trong các chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Co.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết
  • Hợp tác thúc đẩy phát triển du lịch golf tại Việt Nam
  • Ông Phan Văn Mãi: Điều trị cho người bệnh sẽ là nhiệm vụ chính
  • Ngành Giáo dục tiếp tục gỡ nút thắt tạo hành lang cho đổi mới căn bản, toàn diện
  • Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
  • Đội hình dự kiến Israel vs Bỉ, 2h45 ngày 18.11
  • Quốc hội bổ sung việc phòng, chống Covid
  • Bộ Chính trị đồng ý chủ trương hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động
推荐内容
  • Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
  • Ông Đỗ Trọng Hưng tái cử Chủ tịch HĐND tỉnh Thanh Hóa
  • Phó Thủ tướng Thường trực làm việc với tỉnh Long An về phòng, chống dịch
  • Tây Ninh công bố Phó Bí thư Tỉnh ủy sau Đại hội Đảng
  • Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
  • Ông Lê Văn Nưng làm Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang