【bảng kèo tỷ số hôm nay】Kích cầu để thúc tăng trưởng
Tháng 1/2024,íchcầuđểthúctăngtrưởbảng kèo tỷ số hôm nay hoạt động thương mại và dịch vụ diễn ra khá sôi động, phục vụ nhu cầu tiêu dùngcủa người dân dịp Tết Nguyên đán |
Khó khăn vẫn chực chờ
Dù các chỉ số kinh tếvĩ mô tháng 1/2023 tiếp tục cho thấy xu hướng tích cực hơn của nền kinh tế, nhưng thực tế thì khó khăn vẫn chực chờ và một trong những khó khăn lớn nhất là sức mua của thị trường (bao gồm cả thị trường trong nước và nước ngoài) vẫn còn yếu.
Có một điểm sáng của nền kinh tế, đó là Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 chỉ tăng 0,31% so với tháng trước. Điều này chứng tỏ lạm phát vẫn đang được kiểm soát tốt. Tuy vậy, tháng Một là tháng có Tết Dương lịch và cũng cận kề Tết Nguyên đán, việc CPI tăng 0,31% cho thấy, sức mua của thị trường dù đã có cải thiện, nhưng vẫn đang ở mức thấp.
Theo Tổng cục Thống kê, tháng 1/2024, hoạt động thương mại và dịch vụ diễn ra khá sôi động, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân dịp Tết Nguyên đán. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 1/2024 ước đạt 524.100 tỷ đồng, tăng 1,6% so với tháng trước và tăng 8,1% so với cùng kỳ năm 2023. Đây là mức tăng khá cao, song vẫn thấp hơn mức tăng 13,3% của cùng kỳ năm trước. Nếu loại trừ yếu tố giá cả, thì mức tăng là 5,8%, cũng thấp hơn con số 9,1% của cùng kỳ năm ngoái.
Có thể là khập khiễng khi so sánh, bởi tháng 1/2023 có tới 2 kỳ nghỉ Tết, cả Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán, nên sức mua tăng mạnh, song xu hướng chung hiện nay, người dân vẫn đang thận trọng trong chi tiêu, do lo ngại kinh tế khó khăn. Báo cáo Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, cầu tiêu dùng trong nước dịp cận Tết dù tăng khá (1,6%) so với tháng trước, nhưng vẫn thấp hơn giai đoạn cận Tết các năm từ 2020 đến nay (3,5%).
Trong một báo cáo nghiên cứu về tâm lý người tiêu dùng khu vực ASEAN năm 2023, được Ngân hàngUOB công bố vào tháng 11/2023, thì người tiêu dùng Việt Nam vẫn khá lạc quan, với 76% số người được hỏi kỳ vọng rằng, tình hình tài chínhcá nhân sẽ tốt hơn vào tháng 6/2024, cao hơn con số 74% của Indonesia và 68% của Thái Lan. Tuy vậy, người tiêu dùng vẫn có nhiều e ngại về tài chính và thận trọng trong chi tiêu.
Cụ thể, theo ông Paul Kim, Giám đốc Khối dịch vụ tài chính cá nhân (Ngân hàng UOB Việt Nam), cứ 10 người tiêu dùng ở Việt Nam, thì có 8 người lo lắng về vấn đề tài chính của mình. Càng lo lắng về tài chính bao nhiêu, người tiêu dùng lại càng thận trọng hơn trong vấn đề chi tiêu và đầu tưbấy nhiêu.
Sự thận trọng của người tiêu dùng khiến sức mua của nền kinh tế chưa được như kỳ vọng và điều này sẽ ảnh hưởng đến động lực sản xuất - kinh doanh, đầu tư của doanh nghiệp.
Vấn đề không chỉ là thị trường trong nước, mà cả thị trường ngoài nước cũng được dự báo vẫn còn nhiều khó khăn. Theo Bộ Công thương, các cuộc xung đột ở Nga - Ukraine, Israel - Hamas, đặc biệt là xung đột ở Biển Đỏ mới đây có thể sẽ ảnh hưởng đến việc xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam. Không chỉ là sức mua yếu, mà còn là vấn đề vận tải khó khăn.
Số liệu từ Tổng cục Thống kê, trong nửa đầu tháng 1/2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 29,78 tỷ USD, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu đạt 15,08 tỷ USD, tuy tăng 4,1% so với cùng kỳ năm trước (tháng 1/2023 có 2 kỳ nghỉ Tết, nên kim ngạch xuất khẩu thấp hơn - PV), nhưng lại giảm 7,5% so vời nửa cuối tháng 12/2023.
Xuất khẩu vẫn chưa thể sớm phục hồi mạnh. Ngân hàng HSBC trong báo cáo hồi đầu năm 2024 cũng cho rằng, tín hiệu phục hồi xuất khẩu chưa diễn ra trên diện rộng, mà chủ yếu do chu kỳ công nghệ tươi sáng hơn. Bởi vậy, HSBC giữ quan điểm dự báo thận trọng về mức độ hồi phục của xuất khẩu năm nay.
Kích cầu để thúc tăng trưởng
Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, khi sức mua của thị trường trong nước chưa phục hồi, sức mua của thị trường nước ngoài vẫn yếu, khiến khu vực doanh nghiệp gặp khó. Đó cũng là lý do mà chỉ trong tháng đầu năm 2024, đã có 53.900 doanh nghiệp rời bỏ thị trường, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm 2023.
Điểm tích cực là theo Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI), do S&P Global vừa công bố, chỉ số PMI tháng 1/2024 của Việt Nam đã tăng lên mức 50,3 điểm so với mức mức 48,9 điểm của tháng 12/2023. Kết quả này cho thấy sức khỏe của ngành sản xuất đã có sự cải thiện sau 5 tháng.
- Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng
(责任编辑:La liga)
- ·Vì một Việt Nam hùng cường thịnh vượng, người dân ấm no hạnh phúc hơn
- ·Mazda ấn định ngày ra mắt xe mui trần MX
- ·Thị trường việc làm Mỹ phục hồi mạnh mẽ
- ·Triệt phá vụ vận chuyển trái phép 40 kg ma túy đi Hàn Quốc
- ·Xuân Tân Sửu: Xuân cất cánh
- ·Mercedes AMG GT
- ·Yamaha Việt Nam ra mắt xe máy đầu tiên mang động cơ Blue Core
- ·Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời
- ·Toàn cảnh kinh tế Việt Nam tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2022
- ·Pfizer thử nghiệm lâm sàng thuốc viên; nhiều nước mở cửa, sống chung với đại dịch
- ·Tập trung phát triển vùng nuôi tôm nước lợ
- ·Nga tái phong tỏa thủ đô; Trung Quốc đối phó đợt dịch mới
- ·ECB: Đà tăng lạm phát tại khu vực Eurozone chỉ là tạm thời
- ·Mercedes bật mí thiết kế nội thất xe S
- ·BHXH Việt Nam: Luôn lấy người dân, doanh nghiệp làm chủ thể, trung tâm phục vụ
- ·Hàng 1.000 vũ công tham gia Tuần lễ múa Việt Nam
- ·Tuổi 54 của Thanh Thanh Hiền: Nhan sắc trẻ đẹp, lạc quan đón tình yêu cuộc sống
- ·Fed giữ nguyên lãi suất cơ bản lần thứ 13 liên tiếp
- ·Đừng để nội thương ách tắc
- ·Hé lộ Cadillac tự lái trên đường cao tốc