【ket qua da banh】"Tia sáng" le lói tại một số doanh nghiệp dệt may
Doanh nghiệp dệt may bền bỉ vượt khó | |
Doanh nghiệp dệt may,ángquotlelóitạimộtsốdoanhnghiệpdệket qua da banh da giày chuyển đổi sang mô hình sản xuất xanh |
Bối cảnh chung của thị trường dệt may vẫn rất ảm đạm. Ảnh: N.H |
Kết quả kinh doanh 4 tháng đầu năm 2023 của Công ty CP Dệt may đầu tư thương mại Thành Công (TCM) cũng ghi nhận mức giảm 27% về doanh thu so với cùng kỳ năm trước, chỉ đạt 47,26 triệu USD.
Thị trường xuất khẩu của TCM tập trung ở châu Á, châu Mỹ, châu Âu… Theo ban lãnh đạo TCM, lạm phát đã khiến người tiêu dùng tại Mỹ và EU giảm tiêu dùng cho những mặt hàng không thiết yếu, trong đó có hàng dệt may. Do đó, tình hình xuất khẩu của công ty sang các thị trường này giảm sút so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, rủi ro đã được giảm thiểu đáng kể nhờ chiến lược đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, trong đó có thị trường châu Á mà chủ lực là Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc, đồng thời chú trọng phát triển thị trường nội địa đối với mảng vải, sợi để giảm thiểu rủi ro và gia tăng tỷ trọng xuất khẩu.
Tình hình đơn hàng của TCM cũng khá tích cực khi công ty đã nhận khoảng 80% đơn hàng cho quý 2 và khoảng 65% đơn hàng cho quý 3/2023. Công ty dự báo, đơn hàng quý 3 và quý 4 sẽ khả quan hơn, người dân tại Mỹ và các nước sẽ chi tiêu, mua sắm nhiều hơn cho mùa lễ hội nên kỳ vọng đơn hàng sẽ tốt hơn.
Tương tự TCM, tình hình tại Công ty CP Đầu tư và thương mại TNG cũng bắt đầu cho thấy tín hiệu tích cực. Doanh thu lũy kế 4 tháng đạt 1.962 tỷ đồng, tăng 147 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước, tương đương mức tăng 8%. Lợi nhuận 4 tháng đạt trên 61%, tăng 9% so với 4 tháng năm 2022.
Tuy nhiên, bình diện chung ngành dệt may vẫn rất ảm đạm. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong 4 tháng đầu năm 2023 đạt 9,72 tỷ USD, giảm 18% so với cùng kỳ năm 2022. Bên cạnh tác động của lạm phát khiến người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, doanh nghiệp còn phải đáp ứng những yêu cầu khắt khe từ các nhãn hàng như giảm giá bán, đơn hàng nhỏ, thời gian giao hàng nhanh, chất lượng đòi hỏi cao hơn, sử dụng vải có thành phần sợi tái chế...
Ngoài ra, các nhãn hàng còn yêu cầu doanh nghiệp phải tuân thủ các chính sách như xanh hóa và phát triển bền vững trong các khâu sản xuất như tiết kiệm năng lượng, năng lượng tái tạo, giảm phát thải… đặt ra không ít thách thức cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Theo ông Trương Văn Cẩm, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), dự báo phải đến quý 4 năm nay, thị trường mới có thể ấm trở lại. Dự báo này đã được nới thêm đáng kể so với dự báo trước đó là vào khoảng hết quý 2/2023.
(责任编辑:La liga)
- ·Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- ·Bất động sản 2015: Phân khúc cao cấp hướng đến không gian sống xanh
- ·Nhật Bản góp 300 triệu USD hỗ trợ công tác phòng chống dịch COVID
- ·Việt Nam trải qua 48 ngày không có ca lây nhiễm trong cộng đồng
- ·Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
- ·Thu hồi dự án chậm tiến độ: Không dễ!
- ·Bảo vệ môi trường ở các cơ sở y tế: Chung tay nâng cao sức khỏe người dân
- ·'Chúng ta phải chuẩn bị tinh thần dịch còn kéo dài'
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·Đà Nẵng: Săn đất vàng xây khách sạn
- ·Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- ·Tập đoàn FLC khởi công dự án tháp đôi 265 Cầu Giấy
- ·Syrena Việt Nam sắp mở bán dự án Lotus Residences
- ·Ngày 6/6, mở bán Hòa Bình Green City ngay tại 505 Minh Khai
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Phú Giáo: Mặt trận Tổ quốc các cấp tích cực tham gia phòng, chống dịch bệnh
- ·Dự án Seasons Avenue được Ngân hàng HSBC bảo lãnh
- ·Bất động sản phía Nam Hà Nội: Nỗi lo hạ tầng
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Ra mắt Top 88 biệt thự 5 sao The Villas tại Vinhomes Central Park