【yamagata fc】Khủng hoảng lương thực bắt đầu lộ diện
Từ đầu năm nay,ủnghoảnglươngthựcbắtđầulộdiệyamagata fc giá lúa mì tăng cao chưa từng thấy tại Anh, các vụ cướp bóc thực phẩm lan rộng tại Algeria, Nga phải nhập khẩu ngũ cốc nuôi gia súc vì thiếu cỏ dự trữ cho chăn nuôi, Ấn Độ vất vả đương đầu với giá tiêu dùng tăng 18% kéo theo bất ổn xã hội, Trung Quốc mua lúa mì và ngô với số lượng lớn từ bên ngoài do thị trường nội địa khan hiếm, Mexico nhập khẩu nhiều ngô để tránh tình trạng thiếu hụt như mấy năm trước, Arập Xêút chuẩn bị mua hai triệu tấn lúa mì trong vài tuần... là những biển hiện rõ nét.
Trong khi đó, Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) cảnh báo giá nông sản, lương thực và nhu yếu phẩm tăng cao chưa từng thấy kể từ năm 1990 và chưa có dấu hiệu đảo ngược. Chỉ riêng trong tháng 1-2011, giá lương thực tăng 3,4% so với một tháng trước đó.
Từ tháng 5-2010 đến nay, giá lúa mì, ca cao tăng 6%. Riêng giá cà phê tăng 30% trong cùng thời kỳ. FAO cho biết chỉ số giá cả của 55 mặt hàng nhu yếu phẩm được coi là “tất yếu” bao gồm thịt, ngũ cốc, đường, sữa… trong tháng 1-2011 đã lên tới gần 231 điểm, tăng so với 224 điểm của hồi tháng 6-2008 - thời điểm được coi là “nóng” nhất của cuộc khủng hoảng lương thực thế giới năm 2008.
Theo chuyên gia Matthew Roney của Viện Chính sách Trái đất, có nhiều yếu tố dẫn đến khủng hoảng lương thực như số người làm nông nghiệp giảm, mức cầu tăng mà nguồn cung không đủ đáp ứng, trong khi đó một số quốc gia tiên tiến như Mỹ - nước xuất khẩu ngũ cốc hàng đầu thế giới - đã dành 30% sản lượng ngô để sản xuất ethanol dùng chạy xe thay vì làm lương thực.
Ngoài ra, nguồn nước ngầm cạn kiệt vì nhiều khu rừng biến mất do nạn phá rừng bừa bãi, đất canh tác không đủ màu mỡ để trồng trọt. Đó là chưa kể đến một số nguyên nhân được nhắc tới nhiều là hiện tượng biến đổi khí hậu. Trái đất ấm dần khiến băng tan, làm nước biển dâng tràn gây hiện tượng nhiễm mặn đất trồng lúa tại châu Á mà Đồng bằng sông Cửu Long là một thí dụ điển hình.
Kết quả nghiên cứu cho thấy cuối thiên niên kỷ này, nhiều vùng đất trên các châu lục sẽ chìm ngập dưới hai mét nước biển, khu vực châu thổ sông Mekong, trong đó có Đồng bằng sông Cửu Long bị bao phủ bởi hơn một mét nước mặn, sản lượng gạo sẽ giảm một nửa hoặc hơn.
Viện trên đã đề xuất một số biện pháp giải quyết tình trạng này. Đầu tiên và cấp bách nhất là giảm sử dụng ngô để chế biến ethanol, bởi việc này không có lợi về kinh tế cũng như an toàn thực phẩm.
Hai là bảo vệ nguồn nước và diện tích canh tác khi gần nửa dân số trên Trái đất bị đe dọa bởi nạn thiếu nước và hạn hán. Biện pháp thứ ba là giảm bớt tiến trình đô thị hóa. Ông Roney nêu thí dụ ở Trung Quốc, càng nhiều đô thị mọc lên thì càng nhiều đất canh tác bị sử dụng cho những dự án đường sá, bãi đậu xe và các trung tâm thương mại đồ sộ.
Chuyên gia Roney nhấn mạnh việc bảo vệ nguồn lương thực và an toàn thực phẩm phải là bổn phận và trách nhiệm toàn cầu, đòi hỏi mọi quốc gia, mọi chính phủ đồng lòng hợp tác với nhau. Ngoài ra, nỗ lực phòng chống khủng hoảng lương thực còn đòi hỏi hành động thực tiễn và sự hỗ trợ lẫn nhau trong từng cơ quan, bộ, ngành của từng nước, cùng với ý thức và cảnh giác của từng cá nhân trong xã hội.
Viện trên cảnh báo tình trạng bất ổn liên quan đến giá lương thực tăng chỉ là bước khởi đầu. Sẽ đến lúc các quốc gia không đối đầu với nhau bằng vũ khí nữa, mà đối đầu với nhau vì thiếu nước uống, thiếu lương thực, vì giá nhu yếu phẩm tăng vọt kéo theo hỗn loạn và bất ổn chính trị.
Bạch Dương
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bất ngờ cha di chúc hết tài sản cho người lạ mặt
- ·Không được nhắc trong di chúc, nhà thờ tổ có bị chia phần?
- ·Tiệm vàng có được tự trang bị vũ khí?
- ·Anh Trần Văn Trường bỏng lửa gas đã tỉnh lại
- ·Xây dựng và phát triển văn hóa, con người đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững
- ·Đám cưới của ông chủ hãng xe nức tiếng đất Hà thành xưa
- ·Bạn đọc góp tiền giúp bé trai nguy cơ bị mù vĩnh viễn
- ·KÍ ỨC MÙA THU
- ·Quốc lộ 1A: Nhức nhối tình trạng phá thiết bị chống lóa
- ·Muốn kiện tội quấy rối tình dục nhưng không có bằng chứng
- ·TP.HCM: Triều cường đạt đỉnh đêm Noel
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 9/2018
- ·Con riêng của vợ chồng được phép kết hôn
- ·Thủ tục kinh doanh nhà nghỉ homestay
- ·Nhói lòng gia đình có 2 cháu nhỏ chết đuối cùng lúc
- ·Xót xa bé trai ung thư máu vượt 300km mong gặp bố lần cuối
- ·Bé trai bị bỏng điện cao thế đang rất cần sự giúp đỡ
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 6/2018
- ·Phế Liệu Sao Việt: Địa chỉ thu mua phế liệu Long An chuyên nghiệp, hỗ trợ tận nơi
- ·Doanh nghiệp bị phạt khi không đăng ký nội quy lao động