【xem ket qua truc tuyen】Lạm phát tiếp tục duy trì ở mức thấp
Đó là thông tin được bà Nguyễn Tuyết Anh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Bộ Tài chính) cho biết trong cuộc trao đổi với phóng viên TBTCVN bên lề hội thảo “Diễn biến thị trường,ạmpháttiếptụcduytrìởmứcthấxem ket qua truc tuyen giá cả ở Việt Nam năm 2015 và dự báo 2016” vừa diễn ra tại Hà Nội.
PV: Bà có thể đánh giá sơ lược về kinh tế Việt Nam năm 2015?
- Bà Nguyễn Tuyết Anh:Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2015 diễn ra trong bối cảnh còn nhiều khó khăn. Chính phủ đã kịp thời ban hành nhiều nghị quyết quan trọng và chỉ đạo các ngành, các cấp triển khai thực hiện một cách quyết liệt như: Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03/01/2015 của Chính phủ; Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 của Chính phủ... Đặc biệt là Chính phủ thực hiện mạnh mẽ các đột phá chiến lược, tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh; tổ chức lại hệ thống ngân hàng, thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt; cải cách và đơn giản hóa các thủ tục hành chính…
Dự báo năm 2016, kinh tế của nước ta sẽ tiếp tục phát triển. Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội được Quốc hội thông qua có thể cơ bản được hoàn thành. Tuy nhiên,Việt Nam sẽ đối mặt với nhiều thách thức và tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ dao động trong khoảng 6,7% - 6,8%. Tốc độ tăng trưởng đầu tư cũng được cải thiện nhờ có sự tăng trưởng tín dụng theo dự kiến 18 - 20% và giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài... Bà Nguyễn Tuyết Anh |
PV: Nguyên nhân chủ yếu chỉ số giá tiêu dùng 2015 tăng thấp là do đâu, thưa bà?
- Bà Nguyễn Tuyết Anh:Chỉ số giá tiêu dùng 2015 tăng thấp chủ yếu phản ánh sự sụt giảm mạnh của yếu tố lạm phát chi phí đẩy trong khi yếu tố cầu kéo vẫn ổn định. Bên cạnh đó, kết quả lạm phát năm 2015 cũng khẳng định sự thành công trong công tác điều hành chính sách tiền tệ, tài khóa và công tác quản lý - bình ổn giá.
Cụ thể, về yếu tố chi phí đẩy, năm 2015 tiếp tục chứng kiến sự sụt giảm mạnh của các nhân tố tạo ra chi phí đẩy, khiến cho lạm phát chỉ còn rất thấp. Về yếu tố cầu kéo, các chỉ số như tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng (11 tháng tăng 8,3% so cùng kỳ năm 2014 nếu loại trừ yếu tố tăng giá); chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (11 tháng đầu năm 2015 tăng 9,7% so cùng kỳ năm 2014)… đều tăng cao hơn so với cùng kỳ năm trước. Điều này cho thấy sự khả quan về nhu cầu tiêu dùng và sản xuất.
PV: Theo bà, dự báo lạm phát năm 2016 sẽ như thế nào?
- Bà Nguyễn Tuyết Anh:Năm 2016 sẽ là năm hội nhập quốc tế tích cực của nước ta, với 11 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký và chuẩn bị ký 4 hiệp định. Như vậy, nền kinh tế nước ta sẽ chịu nhiều tác động lớn hơn từ kinh tế thế giới. Các chuyên gia thế giới dự báo kinh tế toàn cầu sẽ có được sự cải thiện phần nào về tốc độ tăng trưởng trong năm 2016, sau 4 năm suy thoái liên tục ở các nền kinh tế lớn (2011 - 2014). Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo GDP toàn cầu tăng 3,6%, lạm phát toàn cầu khoảng 1,2% vào năm 2016.
Những vấn đề kinh tế thế giới có ảnh hưởng tới nền kinh tế nước ta và tới lạm phát, đó là: Giá dầu và những nguyên, nhiên vật liệu và hàng hóa có liên quan đến xuất nhập khẩu của nước ta. Giá dầu được dự báo sẽ vẫn ở mức thấp...
Dự báo năm 2016, kinh tế của nước ta sẽ tiếp tục phát triển. Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội được Quốc hội thông qua có thể cơ bản được hoàn thành. Tuy nhiên,Việt Nam sẽ đối mặt với nhiều thách thức và tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ dao động trong khoảng 6,7% - 6,8%. Tốc độ tăng trưởng đầu tư cũng được cải thiện nhờ có sự tăng trưởng tín dụng theo dự kiến 18 - 20% và giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Tuy nhiên, cán cân thương mại ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng GDP do khối lượng hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu gia tăng với tốc độ nhanh hơn xuất khẩu, phản ánh đầu tư và tiêu dùng đều mạnh hơn. Theo đó, tiêu dùng cá nhân sẽ tiếp tục cải thiện nhờ lạm phát thấp, niềm tin của người tiêu dùng hồi phục và tiền lương trong khu vực phi nông nghiệp sẽ tăng lên. Bên cạnh đó, sản xuất công nghiệp vẫn tiếp tục thu hút các dòng vốn FDI lớn...
Theo lộ trình, giá các mặt hàng cơ bản như điện, nước, học phí, viện phí dự kiến sẽ được điều chỉnh tăng vào năm sau, sẽ trở thành lực đẩy lên chỉ số giá tiêu dùng. Tuy nhiên, do giá cả trên thị trường quốc tế tiếp tục thấp và cầu trong nước chưa tăng mạnh, chỉ số giá CPI được dự báo tiếp tục duy trì ở mức thấp, khoảng 3% - 3,5%, tùy thuộc vào mức độ cải cách giá hàng hóa cơ bản và dịch vụ công.
PV: Xin trân trọng cảm ơn bà!
Hồng Sâm
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Rùa biển ‘khủng’ bơi vào bể nước nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2
- ·Khai mạc hè và Tháng hành động vì trẻ em năm 2015
- ·Hai trường THCS Phước Minh và Bù Nho được công nhận đạt chuẩn quốc gia
- ·Điểu Thị Huyền Tâm
- ·Dự đoán kết quả trận đấu U23 Việt Nam
- ·Thanh niên Đồng Xoài làm đẹp thị xã
- ·390 bé tham gia hội thi “Bé thông minh vui khỏe”
- ·Quy định mới về lệ phí tuyển sinh
- ·Bắt giữ 2 đối tượng sản xuất, kinh doanh bột ngọt giả
- ·Đã có điểm thi phúc khảo ở một số trường
- ·Có sừng quý hơn cả ngà voi, loài chim cổ đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
- ·Tuổi trẻ xung kích xây dựng nông thôn mới
- ·Du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản tăng mạnh
- ·Ngừng phát hành sách kể chuyện 'mẹ Thạch Sanh nhường quần cho con'
- ·Tổng Bí thư
- ·Một mùa hè thực sự bổ ích ở Đồng Phú
- ·Giáo viên mầm non bộn bề vất vả, chồng chất thiệt thòi
- ·Tổ chức bộ máy Hội đồng tự quản học sinh theo mô hình mới
- ·Ông Park Hang Seo lại khiến nhiều người 'phát cuồng' sau tiết lộ của học trò
- ·Bình Long: 9 trường đạt chuẩn quốc gia