【soi kèo tây ban nha vs】Thêm khó khăn khi xuất dưa hấu sang Trung Quốc
Hải quan Tân Thanh tập trung thông quan mặt hàng dưa hấu | |
Ùn ứ dưa hấu,êmkhókhănkhixuấtdưahấusangTrungQuốsoi kèo tây ban nha vs thanh long trên biên giới Lạng Sơn | |
Doanh nghiệp Việt Nam-Trung Quốc ký hợp đồng thu mua dưa hấu 2018 | |
Vì sao dưa hấu Việt Nam không được người Trung Quốc ưa thích? |
Thương nhân xuất khẩu cần tuân thủ nghiêm các quy định về tiêu chuẩn chất lượng, truy xuất nguồn gốc khi xuất dưa hấu sang Trung Quốc. Nguồn: Internet |
Theo số liệu thống kê của Hải quan Trung Quốc, lượng dưa hấu nhập khẩu từ năm 2014 đến đầu năm 2018 bình quân đạt khoảng trên 200.000 tấn/năm với kim ngạch đạt khoảng 30 triệu USD, song có xu hướng giảm. Theo đó, năm 2017, quốc gia này nhập khẩu 188.320 tấn dưa hấu, đạt 31,86 triệu USD, giảm 7,78% về lượng và 2,81% về kim ngạch. Hiện nay, ngoài Việt Nam, Trung Quốc còn nhập khẩu dưa hấu từ Malaysia và Myanmar.
Bộ Công Thương thông tin: Trung Quốc có những quy định chi tiết về tiêu chuẩn chất lượng, kiểm nghiệm kiểm dịch đối với hàng hóa nhập khẩu nói chung, nông sản và trái cây nói riêng, trong đó có dưa hấu. Các lô hàng nông sản, trái cây khi nhập khẩu cũng cần có chứng thư kiểm nghiệm, kiểm dịch do cơ quan quản lý nước xuất khẩu cấp theo mẫu và theo thỏa thuận với phía Trung Quốc.
Ngoài ra, theo thông tin từ Chi nhánh Thương vụ Việt Nam tại Nam Ninh, Quảng Tây, nhằm đảm bảo vệ sinh, an toàn dịch bệnh, Hải quan Quảng Tây gần đây đã chính thức yêu cầu các doanh nghiệp nhập khẩu trái cây trên địa bàn thay đổi vật liệu đệm, lót dưa hấu bằng các chất liệu không gây hại, không có sinh vật truyền nhiễm từ tháng 5/2019. Trước đây, Việt Nam hiện chủ yếu sử dụng rơm rong.
Về quy định truy xuất nguồn gốc, kể từ tháng 5/2018, Trung Quốc đã tăng cường quản lý, truy xuất nguồn gốc đối với trái cây nhập khẩu nói chung và dưa hấu nói riêng thông qua các quy định yêu cầu doanh nghiệp nhập khẩu của Trung Quốc tiến hành đăng ký mẫu tem nhãn truy xuất nguồn gốc tại cơ quan Hải quan Trung Quốc và dán tem nhãn này trên các sản phẩm/bao bì trái cây nhập khẩu.
Thông tin trên tem nhãn bao gồm thông tin về vườn trồng,cơ sở đóng gói… Danh sách vườn trồng, doanh nghiệp đóng gói phải được cơ quan quản lý nước xuất khẩu thông báo chính thức cho phía Trung Quốc. Đây không phải là quy định mới mà là các quy định đã có từ trước, phù hợp với thông lệ quốc tế, trước đây thực hiện chưa nghiêm. Nhưng nay, trước nhu cầu của người tiêu dùng, các cơ quan chức năng của Trung Quốc đã lưu ý và thực hiện nghiêm túc hơn.
Bên cạnh đó, Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã đăng tải “Danh sách các vườn trồng 8 loại trái cây” (gồm chôm chôm, thanh long, vải, nhãn, xoài, dưa hấu, chuối và dứa) và “Danh sách các cơ sở đóng gói của Việt Nam” được phép xuất khẩu chính thức vào Trung Quốc trên hệ thống thông tin của cơ quan này.
Các quy định tương tự như của Trung Quốc cũng đã và đang được nhiều nước, trong đó có Việt Nam áp dụng. Tuy nhiên, nhiều thương nhân xuất khẩu nông sản, trái cây Việt Nam, bao gồm cả bạn hàng của họ là các doanh nghiệp nhập khẩu Trung Quốc chưa có sự quan tâm đầy đủ để thực hiện.
Bộ Công Thương khuyến nghị các thương nhân sản xuất, xuất khẩu nông sản, trái cây nói chung, dưa hấu nói riêng chủ động phối hợp với các nhà nhập khẩu Trung Quốc nghiên cứu và tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn chất lượng, kiểm nghiệm, kiểm dịch, bao bì đóng gói, truy xuất nguồn gốc.
Điều này nhằm giảm thiểu rủi ro và bảo đảm xuất khẩu bền vững sang thị trường Trung Quốc. Trong trường hợp vườn trồng trái cây và doanh nghiệp đóng gói chưa nằm trong danh sách đã được Tổng cục Hải quan Trung Quốc đăng tải, doanh nghiệp cần chủ động liên hệ với Bộ NN&PTNT để được hướng dẫn cụ thể.
Liên quan tới tình hình sản xuất, tiêu thụ dưa hấu tại thị trường Trung Quốc, Bộ Công Thương cũng thông tin thêm: Diện tích trồng dưa hấu tại Trung Quốc hiện nay đạt khoảng 2 triệu ha, chiếm tỷ trọng 10% tổng diện tích trồng cây ăn quả, rau màu của cả nước. Sản lượng bình quân khoảng 73 - 75 triệu tấn/năm.
Hiện nay có 22/31 tỉnh, thành phố của Trung Quốc có diện tích canh tác dưa hấu. Đáng chú ý, các điểm sản xuất nhỏ lẻ nông sản nói chung, dưa hấu nói riêng đang được thay thế bằng những vùng trồng lớn, có điều kiện tự nhiên phù hợp.
Các chuyên gia nước này coi đây là xu hướng tất yếu của nền nông nghiệp hiện đại, vừa có thể áp dụng cơ giới hóa và công nghệ cao trong sản xuất, giúp tăng năng suất và sản lượng vừa đảm bảo chất lượng và đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc.
Thu hoạch dưa hấu tại Trung Quốc kéo dài từ cuối tháng 4 đến khoảng tháng 9 hàng năm, lệch không nhiều so với mùa vụ thu hoạch dưa hấu của Việt Nam. Do đó, thị trường Trung Quốc có xu hướng tăng cường nhập khẩu dưa hấu trong giai đoạn từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Luật sư nói gì về đề nghị truy tặng danh hiệu Liệt sỹ cho 2 'hiệp sĩ’ tử vong ở TP. Hồ Chí Minh
- ·Trường THCS Tân Phú nhất khối THCS thi kể chuyện theo sách
- ·Tuổi trẻ Chơn Thành vì cuộc sống cộng đồng
- ·Đổ xô bán báo cho AI, thu về hàng triệu USD
- ·‘Ăn theo' Hội nghị thượng đỉnh Mỹ
- ·Tiện ích đăng ký hồ sơ xe trực tuyến toàn trình
- ·Việt Nam, Singapore combine forces to fight transnational crime
- ·Sôi nổi ngày hội đoàn viên
- ·Thái Lan: Tinh vi thủ đoạn buôn lậu 100kg ma túy đá bằng ô tô hỏng
- ·Thanh toán số vùng nông thôn
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 321, 322, 323, 324 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Khởi công xây dựng “Cầu thanh niên”
- ·Xây dựng văn bản về công tác thu, chi trong giáo dục
- ·Đoàn Khối doanh nghiệp tỉnh vận động tặng 2.000 phần quà
- ·Bộ Tài nguyên Môi trường khuyến cáo người dân sau vụ cháy nhà máy Rạng Đông
- ·Trường THCS Bù Đốp còn 8 phòng học chưa có bàn ghế
- ·Tổng kết công tác hè năm 2018
- ·Quản lý thời gian học tập bằng công nghệ
- ·Bãi trông xe quanh di tích ‘nhan nhản’, ‘chặt chém’ giá ‘cắt cổ’
- ·Cơ hội cho trường học Việt Nam vươn tới đẳng cấp quốc tế