【nhận định bóng đá tây ban nha đêm nay】Bài học xương máu của doanh nhân Việt
Những tỷ phú như Lê Ân,àihọcxươngmáucủadoanhnhânViệnhận định bóng đá tây ban nha đêm nay doanh nhân Nguyễn Văn Tuấn, bà chủ Chu Thành đã phải trải qua những lần thất bại, những vụ phá sản đến mức có thể làm cho họ nản chí dễ dàng từ bỏ. Những những gì chúng ta nhìn thấy ngày hôm nay là sự thành công và vượt lên từ những khó khăn của họ.
Đại gia Lê Ân: từ tủ từ trở thành tỷ phú
Đại gia Lê Ân cùng vợ
Đại gia Lê Ân từng có một thời phải mưu sinh từ những thứ bình dị nhất. Thời gian đầu, ông thuê một chiếc máy may hiệu Singer đã cũ. Sau đó, ông đã gom hết vốn liếng, trở về Sài Gòn, thuê một căn nhà trên đường Trần Qúy Cáp để mở một tiệm may chuyên may đồ vest với tên gọi Chiến's Tailor và mở rộng sang các ngành nghề kinh doanh khác.
Tiếp sau đó, Lê Ân dồn toàn bộ vốn liếng thành lập ngân hàng tư nhân. Thế nhưng, ngân hàng của ông chưa kịp kinh doanh có lãi thì Sài Gòn giải phóng. Toàn bộ trái phiếu, công phiếu và chứng từ có giá trị tài sản lớn của chế độ cũ lập tức biến thành... rác.
Sau thất bại này, ông chuyển sang kinh doanh phế liệu thời hậu chiến và các loại thuốc trị bệnh hiếm và thu những khoản lãi khổng lồ.
Từ khoản lợi nhuận này, ông tiếp tục đầu tư xưởng sản xuất xe đạp và nhà máy chế biến xà phòng, đồng thời ông thành lập tiệm vàng Chiến Thành với giấy phép kinh doanh là gia công vàng nữ trang. Thế nhưng, mỗi đêm, tiệm vàng Chiến Thành lại âm thầm phân kim hàng chục lượng vàng từ nhiều nguồn khác nhau để bán lại cho những người đặt cược tương lai mình vào những ngày lênh đênh trên biển. Chính vì hành vi này, Lê Ân bị bắt và phải đi cải tạo một thời gian.
Sau khi ra tù, Lê Ân chịu cú sốc thứ hai khi Nhà nước thực hiện chủ trương cải tạo công thương nghiệp, gia đình ông thuộc thành phần phải đi kinh tế mới.
Tuy nhiên, sai lầm là ông giao toàn bộ tài sản được quy đổi thành vàng và hột xoàn cho vợ. Năm 1984, vợ Lê Ân đâm đơn ra tòa ly dị, không chứng minh được tài sản đã giao cho vợ, Lê Ân lại một lần nữa trắng tay.
Tuy nhiên, thất bại nối tiếp thất bại vẫn không làm ông nản chí. Ông đã vượt lên mọi hoàn cảnh từ một shop quần áo nhỏ và thành lập công ty Lê Hoàng.
Nhưng sau bao nhiêu cố gắng, ông vẫn bị vướng vào vòng lao lý. Ngày11-2-2000, Lê Ân cùng 6 thành viên trong Ban lãnh đạo VCSB bị bắt nhằm phục vụ cho công tác điều tra. Ngày 28-5-2001, Lê Ân bị tuyên phạt 20 năm tù giam với tội danh "Cố ý làm trái", án phạt chung thân với tội danh "Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản" và án tử hình với tội danh "Lập ngân hàng huy động vốn để lừa đảo". Tổng cộng hình phạt là tử hình. 6 thành viên trong Ban lãnh đạo VCSB cũng chịu các mức án tù giam khác nhau.
Lê Ân làm đơn kháng cáo và giao nộp toàn bộ các chứng từ của VCSB cho cơ quan điều tra để chứng minh mình vô tội. Lê Ân đã thành công, các tội danh của Lê Ân được giảm xuống thành "Cố ý làm trái gây hậu quả nghiêm trọng", với mức phạt tù 12 năm.
Trong thời gian thụ án, do cải tạo tốt nên Lê Ân được cho ra ở nhà ngoài. Ngày 31-8-2005, Lê Ân được đặc xá ra tù trước thời hạn.
Khủng hoảng và phá sản là vậy nhưng vị đại gia lừng lẫy vẫn khiến giới doanh nhân trầm trồ thán phục vì tinh thần vươn lên hoàn cảnh. Sự phát triển của công ty Lê Hoàng ngày nay là minh chứng cho thành công của vị đại gia từng vào tù ra tội
Doanh nhân Nguyễn Văn Tuấn: “Tôi như người khai hoang”
"Sự quăng quật của cuộc đời chỉ là những thử thách được lặp lại, tất cả chỉ cần biết mình đang làm gì là ổn". Với triết lý này đã giúp Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc công ty cổ phần Truyền hình cáp Sông Thu vượt qua những thất bại trong kinh doanh. Dường như, mỗi lần vấp ngã trắng tay, người đàn ông này lại đứng dậy và vững chãi hơn.
Chắc hẳn sẽ ít người biết rằng vị đại gia này đã từng phải trải qua thời gian khốn đốn vì phá sản, vì nợ nần. Trước khi bước chân vào lĩnh vực dịch vụ truyền hình, ông là người phát triển ngành bia hơi ở Việt Nam.
Tuy nhiên, đang trên đà phát đạt, ông nhận lời hợp tác với một đối tác ở Hóc Môn. Yên tâm với tiềm lực tài chính của họ, ông chủ đã dồn hết vốn liếng vào làm bia hơi. Nhưng chỉ sau 6 tháng, đối tác bị đi tù, tài sản bị niêm phong hết. Dù không dính dáng gì nhưng ông Tuấn cũng không lấy lại được tiền và dẫn đến hết vốn. Chưa biết phải làm gì, ông quyết định xin vào xí nghiệp tại Tân Bình làm công nhân.
Suốt mấy tháng làm công nhân, ông đã tìm ra được một hóa chất giúp vải cứng và bóng lên rất nhiều, nhưng lại tiết giảm được lượng lớn hồ phải bỏ ra. Thu nhập hằng tháng từ việc làm này đã đem đến cho ông doanh thu bằng cả một xí nghiệp với mấy trăm con người. Nhân đà mạnh vốn, nên ông chuyển sang làm may mặc xuất khẩu, một lĩnh vực được xem là cực thịnh trong giai đoạn năm 1989 - 1991. Ông mạnh bạo đóng hàng xuất đi các nước Đông Âu như: Ba Lan, Tiệp Khắc, Nga... Nhưng thất bại dường như chưa tha cho ông. Giàu sang chưa hưởng được bao lâu, khối Đông Âu gặp biến cố, hàng hóa xuất khẩu của ông bị giữ lại tại cảng từ mùa này sang mùa khác, năm nay đến năm sau.
Từ ông chủ trong tay số tiền hàng tỷ, ông mất tất cả. Đã từng có thời choáng váng khi cơ nghiệp tiêu tan, ông gần như không tự chủ được mình.
Nhưng sau đó, với suy nghĩ còn người còn của ông đã buộc mình không được gục ngã. Sau đó ông làm rất nhiều nghề và cuối cùng quyết tâm đầu tư vào dịch vụ truyền hình trả tiền ở Việt Nam.
Sau nhiều lần trắng tay, ông chủ khai hoang cũng đã học được nhiều bài học xương máu. Nhưng thời gian đầu trong lĩnh vực này ông cũng gặp phải nhiều khó khăn. Đã từng có nguy cơ bị đình chỉ nhưng ông vẫn không bỏ cuộc và ngày nay ông dường như đang đứng trên đỉnh cao của thành công.
Nữ doanh nhân Chu Thành- TGĐ Thiên Phú group: Từng bị lừa mất cả cơ nghiệp….
Từng làm bà chủ đại lý ô tô xe máy từ những năm 90 của thập kỷ trước, từng là một nữ doanh nhân thành đạt cách đây vài chục năm… và cũng từng trắng tay mất cả cơ nghiệp vì bị lừa… Nữ tổng giám đốc Tập đoàn Thiên Phú- Chu Thành khiến giới doanh nhân phải trầm trồ và thán phục bởi nghị lực phi thường.
Đã là một nữ doanh nhân thành đạt, cơ nghiệp có thể tính bằng triệu đô la… thế nhưng nữ tổng giám đốc tập đoàn Thiên Phú vẫn không thể nào quên những năm tháng khó khăn lận đận, mất cả cơ đồ…
Từ những năm 90 của thế kỷ trước chị đã là bà chủ của hàng chục đại lý ô tô xe máy từ Bắc vào Nam. Vốn dĩ là người quảng giao nên chị có khá nhiều quan hệ thân thiết. Vốn là một người có tài kinh doanh nên ai cũng muốn gửi gắm vốn liếng cho chị để kiếm lời.
Bà chủ Thiên Phú từng chia se “Bạn bè thân thuộc ngày ấy cứ có “món” gì là mang đến nhờ tôi cầm giúp để xoay xở. Ham lợi nhuận tôi cho vay lấy lãi. Thời gian đầu công việc thông dòng bén giọt, lãi mẹ đẻ lãi con tôi và bạn bè cứ nhận đều đều, càng lúc càng ham. Tháng 9 năm 1992, khi số vay nợ lên đến 4 tỷ đồng thì “con gà đẻ trứng vàng” bỗng dưng biến mất. Thế là tôi phải bán hết cả cơ nghiệp, cửa hàng có cả trăm chiếc xe các loại mà tôi cũng phải bán sạch đến chiếc xe đạp cũng chẳng còn mà đi, nhà cửa cũng phải bán hết để bù chủ… ngầy ấy tôi bị nhấn chìm trong biển nợ…” “Ngày ấy từ một người giàu có, trong chốc lát nhà không có để ở, xe không có để đi, đến cái bát cũng chẳng còn để mà ăn cơm tôi những tưởng mình sẽ phải tự tử… thế nhưng tôi đã vượt qua tất cả, làm lại từ đầu và còn làm được nhiều hơn thế nữa..”
Đó là những gì bà chủ của Thiên Phú đã trải qua. Không phải ai cũng dễ dàng đứng dậy sau mỗi lần thất bại, không phải ai cũng dễ dàng vượt qua những đớn đau tuyệt vọng, thế nhưng chị đã làm được như thế. Câu chuyện của chị đã có một kết thúc có hậu.
Ba năm sau chị đã thành công trên lĩnh vực buôn bán thiết bị điện và máy móc xây dựng. Ở cái thời của chị lĩnh vực này vừa khó vừa khổ, đàn ông còn ngại tham gia thế mà chị đã làm được. Năm 1997 doanh số của chị đã đạt 3 triệu đô la Mỹ… và cứ thế tăng theo cấp số nhân những năm về sau.
Nhìn cơ ngơi của chị ngày hôm nay với hàng chục nhà máy sản xuất thiết bị điện với quy mô quốc tế, với hàng nghìn công nhân, với hàng trăm công trình xây dựng… mấy ai biết rằng trước đây chị từng phá sản, mất hết cả cơ nghiệp… Đặc biệt, nhìn chị đẹp và trẻ hơn cái tuổi 55 của chị, càng thật khó để có thể tin chị đã vượt qua những khó khăn thăng trầm như thế.
Hương Nguyễn(th)
Chân dung 3 nữ doanh nhân Việt Nam được Forbes vinh danh(责任编辑:Thể thao)
- ·Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- ·Ngành Thuế rà soát, quản lý sát sao các nguồn thu ngân sách
- ·Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam khó tiếp cận được ưu đãi?
- ·Việt Nam là điểm “dừng chân” hàng đầu của doanh nghiệp cơ khí Ấn Độ tại ASEAN
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Những con số ấn tượng về giải thưởng Jackpot
- ·Từ ngày 1
- ·Bắc Ninh: Trên 1.500 doanh nghiệp tham gia đối thoại, hướng dẫn quyết toán thuế
- ·‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
- ·Giữ nguyên mức thuế chống bán phá giá với thép Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam
- ·Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động
- ·Cục Thuế Điện Biên thu ngân sách quý I tăng 4,9% so với cùng kỳ
- ·Nguyên tắc thực hiện kiểm tra đối với các hồ sơ thuộc diện hoàn thuế
- ·Cục Thuế TP. Hải Phòng thu hồi 197 tỷ đồng nợ thuế vào ngân sách
- ·Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
- ·Chính phủ thảo luận dự thảo nghị định về kiểm tra ATTP hàng nhập khẩu
- ·Cuộc cách mạng trong nâng cao hiệu suất pin điện
- ·Hải Dương: Nhiều khoản thu nội địa tăng cao so với cùng kỳ
- ·"Đinh Rú
- ·Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân: Xây dựng Viện Nghiên cứu Cơ khí có đủ năng lực vươn tầm khu vực