【vô địch quốc gia nhật】Bảo vật 'đếm trên đầu ngón tay', tuyệt đối không được bán cho người nước ngoài
Chiều 18/6,ảovậtđếmtrênđầungóntaytuyệtđốikhôngđượcbánchongườinướcngoàvô địch quốc gia nhật Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra và thảo luận tại tổ dự án Luật Di sản văn hóa sửa đổi. Dự luật gồm 9 chương 102 điều, tăng 2 chương, 29 điều so với luật hiện hành.
Trình bày tờ trình, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho biết, trên cơ sở kế thừa các nội dung còn phù hợp của luật hiện hành, Luật Di sản văn hóa sửa đổi tập trung vào 3 nhóm chính sách.
Trong đó, dự thảo luật quy định rõ quyền sở hữu, quyền khác đối với di sản văn hóa. Việc này tạo cơ sở để xác định rõ quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của chủ sở hữu, chủ thể di sản trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản.
Dự thảo luật cũng quy định di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu chung, sở hữu riêng được chuyển nhượng thông qua mua bán dân sự, trao đổi, tặng cho, thừa kế ở trong nước để gia tăng giá trị của di sản.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh, dự luật chỉ cấm kinh doanh mua bán bảo vật quốc gia thuộc sở hữu chung, sở hữu riêng theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư.
Ông Nguyễn Văn Hùng cho biết, quy định chỉ cấm kinh doanh xuất khẩu di vật, cổ vật nhằm tránh mất mát di sản văn hoá ra nước ngoài. "Quy định hoạt động kinh doanh giám định di vật, cổ vật nhằm ngăn chặn kinh doanh, mua bán trái phép di vật, cổ vật và làm mất mát di sản văn hóa", Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch nói.
Trình bày báo cáo thẩm tra, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh cho biết, ủy ban này đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp tục rà soát, quy định chặt chẽ, đặc biệt làm rõ nội hàm “chuyển nhượng”, “mua bán”, “kinh doanh” để tránh có nhiều cách hiểu khác nhau.
Bên cạnh đó, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục cho rằng, cần quy định cụ thể về “chế độ đặc biệt” trong việc bảo vệ và bảo quản bảo vật quốc gia.
Theo ông Vinh, trong cơ quan thẩm tra có ý kiến cho rằng, quy định không được kinh doanh đối với bảo vật quốc gia là giới hạn quyền sở hữu tài sản của công dân theo quy định của Bộ luật Dân sự. Bởi quyền sở hữu bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt.
Quy định trên cũng chưa bảo đảm tính thống nhất trong nội dung dự thảo luật. Cụ thể, điểm c khoản 1 Điều 41 giới hạn quyền sở hữu đối với tài sản nhưng khoản 3 Điều 42 lại quy định việc chuyển nhượng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự.
“Đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu quy định để bảo đảm thống nhất với Bộ luật Dân sự”, ông Vinh nói.
Nêu ý kiến thảo luận tại tổ, đại biểu Thích Bảo Nghiêm (đoàn Hà Nội) quan tâm đến hoạt động kinh doanh cổ vật đang diễn ra trên thị trường hiện nay. “Hoạt động kinh doanh di vật, cổ vật đang diễn ra rất phổ biến, nhưng rất khó kiểm soát”, đại biểu đoàn Hà Nội nói.
Do vậy, đại biểu Thích Bảo Nghiêm đề nghị sớm có quy định cụ thể về hoạt động kinh doanh di vật, cổ vật. Trong đó, quy định về điều kiện để được tạo ra bản sao di vật, cổ vật và trách nhiệm của người làm các bản sao.
Cùng vấn đề trên, đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) cho rằng, quản lý bảo vật quốc gia cần được coi trọng để tránh các di sản văn hoá, cổ vật, bảo vật… bị thất thoát, bị bán ra nước ngoài.
Theo đại biểu đoàn Đồng Tháp, sự việc vừa qua, Việt Nam phải mua lại bảo vật quốc gia bị đấu giá ở Pháp khiến dư luận đánh giá “rất không tốt”.
“Chúng ta coi các loại bảo vật này là có một không hai, nhưng phải mua lại với giá cao. Do đó, việc quản lý bảo vật quốc gia thuộc sở hữu chung, riêng cần phải quy định rạch ròi, cụ thể để không làm thất thoát, hay lọt ra nước ngoài”, ông Hoà nhấn mạnh.
Theo đại biểu đoàn Đồng Tháp, hiện nay số lượng bảo vật quốc gia của Việt Nam ngày càng khan hiếm, chỉ “đếm trên đầu ngón tay”. Do vậy, ông đề nghị nếu loại bảo vật này thuộc sở hữu tư nhân thì phải đăng ký để quản lý, người sở hữu phải có trách nhiệm bảo quản để không bị hư hao, thất thoát.
“Nếu bảo vật bị mất phải báo cáo cho cơ quan chức năng để truy tìm. Nếu bán thì chỉ được bán cho người trong nước, có địa chỉ cụ thể, để cơ quan chức năng còn biết, quản lý và tuyệt đối không được bán cho người nước ngoài”, đại biểu Hòa nhấn mạnh.
Đề xuất 122.250 tỷ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa
Theo Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Trịnh Thị Thủy, tổng thể các nguồn lực để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 là 122.250 tỷ đồng.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
- ·Tổng Bí thư chủ trì cuộc họp lãnh đạo chủ chốt về công tác phòng, chống Covid
- ·Việt Nam sẵn sàng đóng góp thực chất ở các diễn đàn phát triển của LHQ
- ·Xác định được giá đất sẽ giải quyết được các mối quan hệ
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị về ổn định nền kinh tế vĩ mô
- ·Thủ tướng yêu cầu rà soát, thu dung người lang thang để xét nghiệm Covid
- ·Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự các hoạt động kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 10
- ·Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Thủ tướng nước Cộng hòa Cuba Manuel Marrero Cruz
- ·Quyết tâm cao nhất hoàn thành tiêm chủng cho trẻ em trong quý II
- ·Đại tướng Tô Lâm: Công an sẵn sàng chi viện địa bàn có dịch phức tạp
- ·Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- ·Thủ tướng: Chi viện ngay nhân lực cho địa phương có nhiều ca nhiễm, bệnh nặng
- ·Bí thư Hà Nội: Huy động tổng lực ngành y tế trong chiến dịch tách F0 khỏi cộng đồng
- ·Việt Nam ký 18 hợp đồng mua bán điện với Lào
- ·Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- ·Chủ tịch nước, Thủ tướng gửi thư đề nghị lãnh đạo EU hỗ trợ vắc xin cho Việt Nam