【ket qua vong loại euro】6 mục tiêu của Toyota trong bảo vệ môi trường
1-Xóa bỏ phát thải CO2 trên các mẫu xe mới:
Toyota đã quyết định đưa ra mục tiêu thách thức sẽ giảm thiểu 90% khí thải CO2 vào năm 2050 so với mức trung bình của Toyota toàn cầu vào năm 2010. Để thực hiện mục tiêu dài hạn này, Toyota đặt ra các mục tiêu trong ngắn hạn như: Tiêu thụ đạt 30.000 xe chạy pin nhiên liệu vào khoảng năm 2020; Giới thiệu và kinh doanh xe buýt sử dụng pin nhiên liệu vào năm 2017 và bán ra trên 100 xe buýt sử dụng pin nhiên liệu trước Thế vận hội Olympics và Thế vận hội người khuyết tật mùa hè Tokyo 2020; Bán 1.5 triệu xe Hybrid mỗi năm đạt 15 triệu xe vào năm 2020; Giảm phát thải khí CO2 của các mẫu xe mới 22% vào năm 2020, so với mức trung bình Toyota toàn cầu năm 2010.
2-Xóa bỏ phát thải CO2 trong toàn bộ vòng đời xe:
Toyota cam kết sẽ xóa bỏ triệt để khí thải CO2 không chỉ trong quá trình vận hành hay sản xuất ra sản phẩm, mà là lượng khí thải CO2 trong toàn bộ vòng đời của phương tiện, ngay từ quá trình sản xuất nguyên vật liệu, đến quá trình tiêu hủy hay tái chế phương tiện. Để thực hiện, Toyota đưa ra các mục tiêu trong ngắn hạn: Giảm thiểu khí thải CO2 trên toàn bộ vòng đời phương tiện (nguyên vật liệu, phụ tùng và quá trình sản xuất); Phát triển thiết kế sử dụng các nguyên vật liệu với lượng khí thải CO2 thấp, giảm thiểu lượng nguyên vật liệu và phụ tùng sử dụng nhằm giảm thiểu lượng khí thải CO2 ra trong quá trình sản xuất; Đẩy mạnh sử dụng các nguyên vật liệu sinh học tái chế cho sản xuất, thiết kế để việc tháo dỡ và tái chế được dễ dàng.
3-Nhà máy không thải CO2:
Toyota đưa ra mục tiêu thách thức sẽ xóa bỏ hoàn toàn khí thải CO2 tại toàn bộ hệ thống nhà máy Toyota trên toàn cầu vào năm 2050. Cụ thể, Toyota cam kết: Giảm phát thải CO2 từ các công đoạn sản xuất xe mới từ các nhà máy và dây chuyền sản xuất mới xuống bằng ½ so với mức của năm 2001 vào năm 2020; bằng 1/3 vào năm 2030; đồng thời tích cực sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo và công nghệ sản xuất sử dụng năng lượng Hydro để xóa bỏ hoàn toàn CO2 vào năm 2050; Phát triển công nghệ sản xuất sử dụng Hydro làm nguồn năng lượng chủ yếu, và thử nghiệm dây chuyền sản xuất xe pin nhiên liệu FCV vào khoảng năm 2020; Sử dụng năng lượng gió tự cung ứng vào sản xuất tại nhà máy Tahara vào khoảng năm 2020; Đảm bảo lượng khí thải CO2 từ các công đoạn sản xuất xe mới tại nhà máy mới ở Mexico giảm thấp hơn 40% so với mức trung bình toàn cầu năm 2001 khi nhà máy chính thức đi vào hoạt động năm 2019; Sử dụng nguồn điện tái tạo tự sản xuất tại các nhà máy ở Brazil từ năm 2015.
4-Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nước:
Toyota sẽ đẩy mạnh công tác xử lý nước thải hiệu quả và tối thiểu hóa lượng nước sử dụng, thông qua các hoạt động như: Giảm lượng nước sử dụng trong các công đoạn sản xuất hiện tại, áp dụng công nghệ mới tiết kiệm nước công nghiệp thông qua tận dụng nước mưa, thanh lọc triệt để nước thải tại nhà máy và tái sử dụng; Cải thiện môi trường đảm bảo nguồn nước thải nhà máy sạch hơn so với nước sông hồ tại mỗi vùng miền.
5-Xây dựng xã hội dựa trên nền tảng tái chế:
Toyota cam kết thực hiện: Sử dụng hiệu quả các nguồn nguyên vật liệu ( Tận dụng các nguyên nhiên liệu thân thiện với môi trường; Kéo dài tuổi thọ linh kiện; Phát triển các công nghệ tái chế; Sản xuất xe từ các nguyên vật liệu của các phương tiện đã hết thời hạn sử dụng); Đẩy mạnh nghiên cứu và giới thiệu các công nghệ xử lý và tái chế phương tiện ( với 2 dự án sẽ được thực hiện trong năm 2016 là Dự án xây dựng 100 cơ sở tiêu hủy xe hơi toàn cầu Toyota,Dự án tái sử dụng xe toàn cầu Toyota với công nghệ tiên tiến từ Nhật Bản nhằm tái sử dụng nguồn nguyên vật liệu từ xe đã tiêu hủy, vào hoạt động sản xuất xe mới.
6-Xây dựng một xã hội tương lai hòa hợp với thiên nhiên:
Toyota cùng toàn bộ chi nhánh trên toàn thế giới sẽ đẩy mạnh các hoạt động bảo tồn thiên nhiên trên phạm vi toàn cầu, các hoạt động giáo dục, chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ môi trường (Tthông qua triển khai 3 dự án trong năm 2016 là: Dự án Làn Sóng Xanh Toyota, Dự án Ngày hôm nay cho Ngày mai, Dự án giáo dục phát triển bền vững Toyota.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chính phủ yêu cầu xem xét, xử lý phản ánh về giá sàn vé máy bay
- ·6 nhóm sản phẩm nông lâm thủy sản đạt kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ USD
- ·Hà Nội yêu cầu thanh tra việc phá dỡ công viên nước Thanh Hà
- ·Xây công viên khoa học cho khối doanh nghiệp kỹ thuật cao
- ·Thủ tướng yêu cầu xây dựng thị trường vận tải cạnh tranh theo hướng đa phương thức
- ·ngày 17/6, Grab được tuyên vô tội trong việc mua lại Uber Việt Nam với nguyên nhân được Hội đồng x
- ·Lễ hội Xuân 2019: Công khai tổ chức, cá nhân vi phạm an toàn thực phẩm
- ·Năm 2020: Cần chủ động nguồn nhiên liệu than cho sản xuất điện
- ·Cắt điện phải thông báo trước 5 ngày
- ·Nhiều khu vực ở Hà Nội có chất lượng không khí tốt trong những ngày cuối kỳ nghỉ Tết
- ·Gói bảo hiểm Corona Care của Shark Liên nếu bị thu hồi, người dân có được hoàn tiền?
- ·Talkshow: Năng suất lao động – Đòn bẩy phát triển kinh tế bền vững
- ·Hiện tượng khan hàng tiếp tục xảy ra đối với khẩu trang, nước sát trùng
- ·Bộ Tài nguyên và Môi trường hiến kế phát triển kinh tế tuần hoàn
- ·Hà Nội siết chặt công tác hậu kiểm an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố
- ·Đến năm 2025, cả nước không sử dụng đồ nhựa dùng một lần
- ·Hà Nội: Tập trung phát triển lưới điện, đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định
- ·Kiểm toán Nhà nước thông tin về Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông bị chậm trễ
- ·Sẽ xây dựng Chiến lược quốc gia về nâng cao năng suất lao động
- ·Toàn quốc triển khai thi hành Hiến pháp