【thứ hạng của qarabag】Bảo vật quốc gia giữa non thiêng Yên Tử
Về với non thiêng Yên Tử - nơi gắn liền với tên tuổi của Phật hoàng Trần Nhân Tông - vị vua anh hùng,ng Ythứ hạng của qarabag người đã sáng lập ra dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử từ hơn 700 năm trước, du khách nào cũng tìm đến Huệ Quang kim tháp, để dâng hương tưởng nhớ ngài. Ngôi tháp ấy đặt bảo tượng Phật hoàng, nhiều người đều biết. Vậy nhưng không phải ai cũng biết, bảo tượng đã hơn 300 năm gắn bó cùng những thăng trầm lịch sử của nơi này. Đặc biệt, vừa qua, tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông đã được công nhận là Bảo vật quốc gia…
Tượng từ tháp mà ra…
Từng nhiều lần hành hương Yên Tử, dâng hương, chiêm bái Phật hoàng trong khám thờ của ngôi tháp Tổ (tháp Huệ Quang) giữa khu vườn tháp nơi đây, nhưng quả thật khi tìm về lịch sử bảo tượng cùng các cán bộ Bảo tàng Quảng Ninh, những người đã dày công nghiên cứu hiện vật và lập hồ sơ đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia cho tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông tại tháp Tổ, Yên Tử, chúng tôi được biết thêm rất nhiều điều thú vị.
Tháp Huệ Quang nằm giữa khu vườn tháp Yên Tử
Thực tế, tháp Huệ Quang vốn có từ thời Trần, được vua Trần Anh Tông cho xây dựng. Sách Tam tổ thực lục cho biết, vào năm 1326, Pháp Loa phụng chiếu của vua Trần Minh Tông đến chùa Hoa Vân (chùa Hoa Yên hiện nay), tôn trí xá lỵ của Phật hoàng Trần Nhân Tông vào đây. Ngôi tháp hiện nay nằm giữa khu vườn tháp, là một trong những tháp lớn nhất tại đây, xung quanh được bao bọc bằng hệ thống tường bao lợp ngói và những cây đại cổ, tạo thành khung cảnh rất độc đáo.
Tuy nhiên, đây không phải ngôi tháp được dựng từ thời Trần mà tháp hiện nay được dựng lại vào thời Lê Trung hưng trên nền tháp cũ, sau khi tòa tháp được xây dựng dưới thời Trần bị sập đổ. Khi dựng lại tháp, người ta đã sử dụng lại một số cấu kiện tháp của thời trước, thấy rõ nhất là những cấu kiện góc mái, bệ sen và đế tháp với trang trí hoa sen dây, tàu mái trang trí hình rồng thời Trần…
Tương tự như vậy, pho tượng Phật hoàng được an trí tại đây được tạc bằng đá xanh, một trong 2 loại đá xây dựng ngôi tháp này thời Trần còn trên tháp hiện nay. Khẳng định điểm độc đáo này, ông Kiều Đinh Sơn, Giám đốc Bảo tàng Quảng Ninh, phân tích: Đá xây dựng tháp có 2 loại, đều được sử dụng ở thời Trần và thời Lê Trung hưng, được phân biệt qua các hoa văn trang trí trên đá mang nét đặc thù của mỗi thời. Đá tạo tượng là đá xanh, có cùng nguồn gốc, thành phần khoáng vật và hóa học với loại đá xanh xây tháp thời Trần. Tuy vậy, tượng không phải được tạo tác từ thời Trần mà là thời Lê Trung hưng căn cứ vào kỹ thuật, kích thước, phong cách trang trí trên tượng. Thậm chí, đây còn là một điển hình mẫu mực trong nghệ thuật điêu khắc tượng Phật Đại Việt thế kỷ XVII.
Pho tượng cổ độc đáo
Tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông vậy là đã được tạo tác và bài trí trong tháp Huệ Quang, Yên Tử, từ thế kỷ XVII đến nay đã hơn 300 năm. Vua Trần Nhân Tông là người thống nhất các dòng thiền lúc bấy giờ sáng lập ra dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử, dòng thiền thuần Việt có tư tưởng nhập thế, còn tồn tại đến ngày nay. Vậy thì dưới thời Trần và trải qua các triều đại phong kiến sau này, ngài hẳn là được dựng tượng và thờ phụng ở nhiều nơi? Do đó cũng sẽ có không ít tượng ngài giống như pho tượng thờ trong tháp Tổ, Yên Tử?
Tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông được công nhận là Bảo vật quốc gia vào cuối năm 2020 - Ảnh: Bảo tàng Quảng Ninh
Ngược lại với lập luận của chúng tôi, ông Sơn cho biết: Đúng là hầu khắp chùa lớn của Phật giáo Trúc Lâm đều thờ Phật hoàng Trần Nhân Tông, dưới 2 hình thức chính là long ngai bài vị và tượng. Ngay sau khi ngài hóa Phật, vua Trần Anh Tông đã cho đúc tượng để thờ nhưng tượng Phật hoàng nói riêng và tượng Tam Tổ Trúc Lâm nói chung tạo tác dưới thời Trần không còn.
Hiện nay vẫn còn 2 bộ tượng Tam Tổ Trúc Lâm đầy đủ và cổ nhất tại chùa Phổ Minh (Nam Định) và tại chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), đều được tạo dựng trong khoảng thế kỷ XVII-XVIII, làm bằng gỗ và được sơn thếp. Tuy nhiên, tượng Phật hoàng ở chùa Phổ Minh được tạc theo thế sư tử nằm, còn tượng tại chùa Vĩnh Nghiêm thì thể hiện ngài trong tư thế tọa thiền. Ngoài ra, các nhà khảo cổ học cũng phát hiện 2 pho tượng bằng đá tại khu nhà tổ chùa Hồ Thiên (Đông Triều, Quảng Ninh), trong đó có 1 pho được cho là tượng Phật hoàng lại được tạc ở tư thế tọa thiền trên đài sen, hai tay bắt ấn tam muội, thân khoác y cửu điều.
Vào đầu năm 2020, 3 tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương và Bắc Giang quyết định tái lập hồ sơ trình UNESCO công nhận quần thể di tích danh thắng Yên Tử là di sản thế giới. Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử mà các tỉnh dự kiến trình UNESCO bao gồm Khu di tích và rừng quốc gia Yên Tử (Quảng Ninh, trong đó có tháp Huệ Quang đang lưu thờ tượng Trần Nhân Tông), Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang) và Khu di tích lịch sử - văn hóa Côn Sơn - Kiếp Bạc (tỉnh Hải Dương). |
Như vậy, qua so sánh cho thấy, tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông tại tháp Huệ Quang, Yên Tử là độc bản, không trùng lặp với bất kỳ pho tượng nào khác về cả tư thế, pháp phục, họa tiết trang trí và thậm chí là cả hình tướng. Pho tượng này được xem là thể hiện hết tinh thần, tướng mạo của Phật hoàng nên gần đây được nhân bản ở nhiều nơi, nhưng các phiên bản cũng không giống hoàn toàn với tượng gốc.
Non thiêng Yên Tử vốn là nơi chốn đi về của hàng triệu phật tử, du khách bốn phương hằng năm. Mùa xuân năm nay, nơi đây đã có thêm một hiện vật gắn với Phật hoàng Trần Nhân Tông được công nhận Bảo vật quốc gia, cho chốn linh thiêng càng thêm quý giá, góp phần lan tỏa sâu rộng hơn các giá trị của một dòng thiền nhập thế trong đời sống hôm nay.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
- ·Công viên bên sông Sài Gòn có thêm 20.000 cây hoa hướng dương đón Tết Nguyên đán
- ·Chủ tịch Lào Cai, Điện Biên chỉ đạo làm rõ hồ sơ giả đơn vị cấp bò cho hộ nghèo
- ·Trộm ô tô tải ở Bà Rịa
- ·Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- ·Bộ GTVT xin cơ chế gỡ vướng hàng chục dự án làm 10 năm chưa được quyết toán
- ·Vi phạm nồng độ cồn, tài xế ô tô chở học sinh bị tước giấy phép lái xe 11 tháng
- ·Nắng mưa thất thường, nhà vườn ‘đau đầu’ ngăn mai vàng bung nụ sớm
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- ·Dự báo thời tiết ngày 22/1/2024: Mưa rét bao phủ toàn miền Bắc
- ·11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- ·Dự báo thời tiết 8/1/2024: Miền Bắc vẫn sương mù, trưa tăng nhiệt đến 27 độ
- ·Phó Thủ tướng: Nhiều người 'đi về nơi xa lắm' vì coi thường quản lý ngân sách
- ·Dự báo thời tiết 9/1/2024: Nắng ấm bùng lên trước khi không khí lạnh tăng cường
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·Dự báo thời tiết 2/1/2024: Miền Bắc oi bức, tăng đến 28 độ trước khi lại mưa rét
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Rét hại nhất từ đầu mùa đông, hạ thấp nhất 8 độ
- ·TP.HCM sẽ công bố tuyến đường phù hợp cho thuê lòng đường, vỉa hè trong tháng 1
- ·Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- ·Dự báo thời tiết 3/1/2024: Không khí lạnh tràn về, miền Bắc mưa rét