【thứ hạng của beijing guoan】Quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam
Tại Đối thoại,ệĐốitácchiếnlượcViệthứ hạng của beijing guoan hai bên đã trao đổi về tình hình hợp tác và các biện pháp cụ thể nhằm đưa quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Anh đi vào thực chất, hiệu quả, đặc biệt trong các lĩnh vực chính trị - ngoại giao, thương mại - đầu tư, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững, hợp tác phát triển, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, an ninh – quốc phòng, giao lưu nhân dân…
Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu và Quốc vụ khanh phụ trách vấn đề châu Á, Bộ Ngoại giao và Phát triển Anh Amanda Milling (Ảnh: Báo Thế giới Việt Nam) |
Trong bối cảnh dịch bệnh đang được kiểm soát tại hai nước, hai bên nhất trí đẩy mạnh hoạt động trao đổi đoàn các cấp; sớm nối lại các cơ chế hợp tác như: Đối thoại chính sách cấp Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và Ủy ban Hỗn hợp về hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam - Anh (JETCO).
Hướng đến kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Anh (1973-2023), hai bên dự kiến phối hợp tổ chức hoạt động có ý nghĩa và đa dạng trên nhiều lĩnh vực như xúc tiến thương mại, đầu tư, quảng bá du lịch, tổ chức các sự kiện về văn hoá, giao lưu nhân dân...
Thứ trưởng Phạm Quang Hiệu nhấn mạnh quyết tâm của Chính phủ Việt Nam thực hiện các cam kết đã đưa ra tại Hội nghị COP26, thông báo Việt Nam đang chuẩn bị triển khai đồng bộ nhiều biện pháp giảm phát thải khí nhà kính mạnh mẽ bằng nguồn lực quốc gia cùng với sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, đề nghị Anh hỗ trợ Việt Nam tiếp cận các nguồn tài chính để hiện thực hóa các cam kết này.
Về phía Anh, Quốc Vụ khanh Milling cũng khẳng định, Anh sẵn sàng đồng hành với Việt Nam trong quá trình triển khai cam kết COP26, hỗ trợ Việt Nam trong vấn đề giảm phát thải và chuyển đổi năng lượng.
Vương quốc Anh khẳng định coi Việt Nam là đối tác quan trọng ở khu vực trong bối cảnh Anh đang điều chỉnh chính sách theo hướng tăng cường hợp tác với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (Ảnh: Báo Thế giới Việt Nam) |
Về kinh tế, hai bên bày tỏ vui mừng về những thành tựu kinh tế đạt được sau gần một năm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Anh (UKVFTA) có hiệu lực với kim ngạch thương mại song phương tăng trưởng tích cực, đạt 6,6 tỷ USD. Với 452 dự án và tổng vốn đăng ký FDI trên 4 tỷ USD, Anh là nhà đầu tư lớn thứ 15/140 nước và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. Hai nước sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ tận dụng các cơ hội từ Hiệp định nhằm tạo đột phá trong trao đổi thương mại và hợp tác đầu tư; mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực như kinh tế số, chuyển đổi năng lượng, tài chính xanh, phát triển cơ sở hạ tầng, tài chính - ngân hàng...
Tại Đối thoại, Thứ trưởng Phạm Quang Hiệu cảm ơn Chính phủ Anh đã hỗ trợ kịp thời vaccine phòng Covid-19 và thiết bị y tế cho Việt Nam; đề nghị Anh tiếp tục giúp đỡ Việt Nam phát triển công nghiệp dược và chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine Covid-19; tăng cường các chương trình hợp tác đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho du học sinh Việt Nam tại Anh và triển khai hiệu quả hoạt động các dự án nghiên cứu khoa học trong khuôn khổ Chương trình Newton Việt Nam do Chính phủ Anh tài trợ.
Về hợp tác quốc phòng, hai bên hoan nghênh những tiến triển tích cực trong hợp tác giữa hai nước thời gian qua, đánh dấu bởi chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace (7/2021), cũng như việc triển khai hiệu quả cơ chế Đối thoại chính sách quốc phòng Việt Nam - Anh; nhất trí sẽ tiếp tục tăng cường trao đổi đoàn quốc phòng, nâng cao năng lực cho quân nhân Việt Nam trong các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc...
Về hợp tác an ninh, hai bên nhất trí tiếp tục phối hợp chặt chẽ trong các lĩnh vực di cư, xuất nhập cảnh, tương trợ tư pháp, dẫn độ, phòng chống tội phạm có tổ chức, tội phạm công nghệ cao, chống buôn bán người cũng như hợp tác đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ.
Khẳng định Vương quốc Anh coi Việt Nam là đối tác quan trọng ở khu vực trong bối cảnh Anh đang điều chỉnh chính sách theo hướng tăng cường hợp tác với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, Quốc vụ khanh Milling cảm ơn Việt Nam đã hỗ trợ Anh trở thành Đối tác đối thoại đầy đủ của ASEAN, cũng như trong đàm phán gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Hai bên nhất trí tiếp tục phối hợp chặt chẽ tại các diễn đàn đa phương và các cơ chế hợp tác khu vực.
Hai bên cũng trao đổi một số vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo đảm tự do hàng hải, hàng không, an ninh và hoà bình tại Biển Đông.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đề thi môn Toán kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2018 – 2019 tại Hà Nội
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội kiến Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường
- ·(INFOGRAPHICS) Những việc cần làm ngay khi xảy ra lũ, lụt để tránh các nguy cơ, rủi ro
- ·Bão số 3 gây thiệt hại 40.000 tỷ đồng, dự báo tốc độ tăng trưởng cả nước chậm lại
- ·Chủ động phòng ngừa với phương châm 4 tại chỗ trong phòng chống thiên tai
- ·Phạt 90 triệu đồng 6 trường hợp vi phạm về giãn cách
- ·Lấy phát triển đột phá để ổn định và lấy ổn định để thúc đẩy quá trình đổi mới
- ·Chủ động phòng, chống các loại tội phạm
- ·Gấp rút ứng phó với bão 12 và hoàn lưu sau bão, sớm lên phương án ứng phó với cơn bão số 13
- ·Bộ Nội vụ tập trung tổng lực để sắp xếp, sáp nhập 33 huyện và hơn 1.300 xã
- ·Biệt thự ở Tam Đảo của gia đình Trịnh Xuân Thanh hoành tráng cỡ nào?
- ·Cân bằng giữa yêu cầu thực tiễn và sự ổn định của hệ thống pháp luật
- ·Ông Nguyễn Văn Vịnh bị xóa tư cách chức Chủ tịch tỉnh Lào Cai
- ·Xử lý nghiêm hành vi chống người thi hành công vụ
- ·Thức uống ít tiền giúp Trần Kiều Ân trẻ hóa da ở tuổi tứ tuần
- ·Công tác nhân sự được thực hiện chặt chẽ theo đúng quy định
- ·Thủ tướng đề nghị sớm hoàn tất đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam
- ·Quyết ngăn chặn đua xe trái phép
- ·Xét xử vụ 18 lần vỡ đường ống sông Đà: Ông Phí Thái Bình khai gì?
- ·Lợi dụng xe "luồng xanh" để chở thuốc lá nhập lậu