【ty so truc tuyên】Liên minh châu Phi xây dựng Chiến lược kết nối hải quan
Chiến lược này định hướng kết nối quá trình thông quan tin học hóa và các hệ thống thông tin tại châu Phi. Dự thảo kế hoạch triển khai xác định rõ 4 giai đoạn cần thực hiện trong khoảng thời gian 11 năm tới cho Chiến lược này.
Giai đoạn 1 của Chiến lược dự kiến bắt đầu từ năm 2014 với việc các quốc gia sẽ rà soát quy trình thủ tục hải quan,ênminhchâuPhixâydựngChiếnlượckếtnốihảty so truc tuyên hạ tầng công nghệ thông tin để chuẩn bị cho việc kết nối với nhau.
Giai đoạn 2 sẽ kéo dài từ năm 2013 đến 2017. Trong giai đoạn này, AU mong muốn các cơ quan Hải quan thực hiện (hoặc ít nhất là bắt đầu) công việc kết nối trong khuôn khổ các cộng đồng kinh tế khu vực (RECs) của châu Phi.
Đối với giai đoạn 3, bắt đầu từ năm 2017 đến năm 2020, các RECs của châu Phi sẽ hoàn thành việc kết nối.
Hiện nay, có nhiều RECs đã và đang hình thành tại lục địa này như AMU cho khu vực Bắc Phi, ECOWAS và UEMOA cho khu vực Tây Phi, ECCAS và CEMAC cho khu vực Trung Phi, COMESA cho khu vực Tây Phi và SADC, SACU cho khu vực Nam Phi. Giai đoạn cuối cùng sẽ tập trung vào việc củng cố hạ tầng công nghệ thông tin và đưa toàn bộ mạng lưới kết nối đi vào hoạt động.
Dự thảo Chiến lược, với những mục tiêu và hoạt động cụ thể tại các cấp độ quốc gia, khu vực và châu lục sẽ được triển khai với sự trợ giúp của các tổ chức quốc tế về hải quan, tài chính. Vai trò của các đối tác khu vực kinh tế tư nhân cũng được quan tâm trong quá trình triển khai. Việc kết nối quản lý hải quan được xây dựng dựa trên những sáng kiến đa phương và song phương liên kết việc trao đổi điện tử các cấu trúc dữ liệu thông tin hải quan.
AU cũng đưa ra đánh giá về những trở ngại cho quá trình kết nối này như sự thiếu cân bằng về hạ tầng pháp lý, công nghệ, sự bất ổn về chính trị hay sự thiếu hụt về nguồn tài chính. Dự án nhiều tham vọng này của AU sẽ cần được sự quan tâm thực chất của các đối tác để hoàn thành công việc theo đúng thời hạn và chất lượng đề ra.
Trong hoàn cảnh của AU, điều quan trọng là chính các RECs phải tự rà soát và loại bỏ những thủ tục chồng chéo trong khu vực và tìm ra giải pháp hài hòa với mục tiêu chung của AU. Các quốc gia thành viên cần nỗ lực thảo luận về những vấn đề này và đạt được thỏa thuận về cam kết chung. Có như vậy, các nhà tài trợ quốc tế mới có thể yên tâm và sẵn sàng tham gia vào chương trình tham vọng này để giúp cho nền kinh tế châu Phi cất cánh./.
Ngọc Vân
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Nỗi lo giá hàng hóa leo thang khi lương tăng
- ·Tân Thành về đích xã nông thôn mới kiểu mẫu
- ·Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·Phát triển đảng viên năm 2015: Không giao chỉ tiêu vẫn thực hiện tốt
- ·Quyết tâm xây dựng Đảng trong doanh nghiệp
- ·Chuyển biến ở vùng đồng bào dân tộc
- ·Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- ·6 thị trường xuất khẩu tăng trưởng tỷ đô
- ·Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- ·Sẵn sàng cho ngày hội toàn dân
- ·Giải ngân vốn đầu tư công lĩnh vực giao thông đạt cao
- ·Nâng cao năng lực cán bộ trẻ, nữ, cán bộ người dân tộc thiểu số
- ·Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- ·Chưa trả lời được câu hỏi “chạy ai, ai chạy?”
- ·“Không hứa cho vui !”
- ·Đề nghị bỏ phiếu lấy ý kiến riêng về việc điều chỉnh tuổi trẻ em
- ·Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- ·Đảm bảo nguồn cung, ổn định giá cả hàng hóa