【southampton – nottm forest】Hàng Việt bị Hoa Kỳ kiện phòng vệ thương mại nhiều nhất
Trung bình mỗi tháng có một vụ điều tra về phòng vệ thương mại đối với hàng hoá XK của Việt Nam | |
Phòng vệ thương mại đang là thách thức lớn cả thị trường trong nước và xuất khẩu | |
Mỗi tháng 1 vụ kiện,àngViệtbịHoaKỳkiệnphòngvệthươngmạinhiềunhấsouthampton – nottm forest Việt Nam ngập trong “bão” phòng vệ thương mại |
Thép là ngành hàng điển hình thường xuyên phải đối mặt với các vụ kiện PVTM. Ảnh: Nguyễn Thanh. |
Đứng đầu là kiện chống bán phá giá
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương): Đến hết tháng 9/2019, đã có 154 vụ việc PVTM được khởi xướng điều tra bởi 19 quốc gia và vùng lãnh thổ đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam.
Đáng chú ý, trong số đó, Hoa Kỳ là nước khởi xướng điều tra nhiều nhất (30 vụ, chiếm 19%); thứ hai là Thổ Nhĩ Kỳ (21 vụ, chiếm 14%); thứ ba là Ấn Độ (20 vụ, chiếm 13%) và thứ tư là EU (14 vụ, chiếm 9%).
Dẫn đầu là các vụ việc điều tra chống bán phá giá (87 vụ việc, chiếm 56%); tiếp đó là các vụ việc tự vệ (33 vụ, chiếm 21%); thứ ba là các vụ việc chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá (19 vụ việc, chiếm 13%) và cuối cùng là các vụ việc chống trợ cấp (15 vụ việc, chiếm 10 %)
Trên thực tế, trước “bão” kiện PVTM dồn dập thời gian qua, Bộ Công Thương cũng đã có những động thái hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó kịp thời.
Việt Nam đã thu được một số kết quả khả quan trong các vụ việc. Cụ thể như, Việt Nam đã kháng kiện thành công (không áp dụng biện pháp/không gia hạn áp dụng biện pháp) đối với 57/137 vụ việc đã kết thúc điều tra; khiếu kiện 5 vụ ra Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO, trong đó 3 vụ đã kết thúc (với kết quả tích cực) và 2 vụ đang trong quá trình xét xử.
Quyết chống gian lận xuất xứ, lẩn tránh thuế
Bộ Công Thương đánh giá, trong bối cảnh Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu, một mặt cần tiếp tục tạo môi trường đầu tư, sản xuất thông thoáng nhằm nắm bắt cơ hội từ các luồng đầu tư mới, nâng cao năng lực sản xuất trong nước, khuyến khích xuất khẩu, mặt khác cần tăng cường các biện pháp quản lý nhằm dự báo, ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ để phát triển bền vững sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu.
Yêu cầu này ngày càng trở nên cấp thiết khi xu thế bảo hộ tiếp tục có xu hướng gia tăng tại nhiều nước trên thế giới, xung đột thương mại Mỹ-Trung diễn biến phức tạp.
Theo ông Lê Triệu Dũng-Cục trưởng Cục PVTM: Trong bối cảnh xu thế bảo hộ đang gia tăng, đặc biệt đối với nhiều nhóm sản phẩm như thép, nhôm, nông sản, thủy sản,… để giảm thiểu khả năng bị áp dụng biện pháp PVTM cần có một chiến lược tổng thể, dài hạn trong việc phát triển chuỗi sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng cho hàng xuất khẩu của Việt Nam.
“Bên cạnh việc chú trọng phát triển theo chiều sâu (tăng giá trị gia tăng trong nước), Việt Nam cũng cần theo dõi kỹ để cánh báo sớm nếu như xuất khẩu của ta sang một số thị trường gia tăng nhanh đột biến. Để thực hiện hiệu quả việc cảnh báo này, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Công Thương và các bộ, ngành liên quan, đặc biệt là Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính)...”, ông Dũng nói.
Nhằm ứng phó với các hệ quả phát sinh, góp phần khai thác hiệu quả, bền vững các Hiệp định FTA, đầu tháng 7 năm nay, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ký Quyết định số 824/QĐ-TTg ban hành Đề án Tăng cường quản lý nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp PVTM và gian lận xuất xứ (Đề án 824).
Hiện nay, Bộ Công Thương cũng đang tham mưu Chính phủ xây dựng Nghị Quyết về một số biện pháp cấp bách để tăng cường quản lý nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp PVTM và gian lận xuất xứ.
Lẩn tránh biện pháp PVTM, gian lận xuất xứ là hành vi hàng hóa lấy xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu sang nước khác nhằm hưởng ưu đãi thuế hoặc tránh phải đóng mức thuế PVTM (thường là rất cao) của nước nhập khẩu. Hành vi lẩn tránh bất hợp pháp phổ biến nhất là thực hiện gia công rất đơn giản với hàm lượng giá trị gia tăng không đáng kể hoặc thậm chí chỉ chuyển tải, trung chuyển ở Việt Nam nhưng vẫn kê khai xuất xứ Việt Nam. Trong bối cảnh quốc tế đang có những diễn biến phức tạp, đặc biệt là diễn biến xung đột thương mại Mỹ - Trung, cùng với việc áp dụng các biện pháp PVTM thì xu thế điều tra chống lẩn tránh biện pháp PVTM đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng gia tăng (cho tới nay đã có 19 vụ điều tra chống lẩn tránh đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam). |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hậu kiểm về an toàn thực phẩm thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm
- ·PM calls for upholding Điện Biên Phủ spirit for development
- ·Nation to mourn former President on May 3
- ·Power hike dominates NA’s Standing Committee discussions
- ·TP.HCM: Nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin trong cung cấp dịch vụ đăng kiểm
- ·Domestic and international delegates pay homage to former President Lê Đức Anh
- ·OANA members commit to fight fake news with modern technology
- ·NA Chairwoman Ngân addresses IPU
- ·Lan tỏa cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'
- ·Denmark donates artworks to local healthcare facilities
- ·Ứng dụng nhà máy thông minh: Tăng năng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm
- ·France a priority partner: NA Chairwoman
- ·Condolences to Luxembourg on death of Grand Duke Jean
- ·Condolences to Luxembourg on death of Grand Duke Jean
- ·Giá vàng trong nước tăng, ngược chiều với giá vàng thế giới
- ·PM Phúc calls for stronger Vietnam
- ·Prime Minister Phúc holds talks with Chinese Premier Li
- ·Việt Nam respects right to freedom of religion and belief: FM spokesperson
- ·Giá vàng trong nước và vàng thế giới 'giậm chân tại chỗ'
- ·Denmark donates artworks to local healthcare facilities