【bdkq europa league】Doanh nghiệp Trung Quốc tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam
TheệpTrungQuốctìmkiếmcơhộiđầutưtạiViệbdkq europa leagueo đánh giá của các DN Bắc Kinh, Thiên Tân và Hà Bắc (Trung Quốc), thị trường Việt Nam có nhiều tiềm năng trong các lĩnh vực chế biến, chế tạo, công nghiệp nhẹ... Bên cạnh đó là những chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam dành cho DN nước ngoài rất ưu đãi, đã tạo tiền đề cho các DN nói trên đến tìm cơ hội đầu tư kinh doanh ở Việt Nam.
Ông Geng Wei, Chủ tịch Hội Xúc tiến phát triển đối ngoại DN Thiên Tân - thông tin, các DN của Thiên Tân đến Việt Nam lần này muốn khảo sát thị trường Việt Nam, đặc biệt là thị trường TP. Hồ Chí Minh để tìm kiếm những cơ hội hợp tác, kinh doanh, đầu tư trong ngành công nghiệp nhẹ (nội thất, xe đạp, phụ tùng...).
Về phía Việt Nam, bà Nguyễn Thị Huyền Ngọc, Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư - cho biết, tính đến 20/11/2017, Trung Quốc đã đầu tư vào Việt Nam 1.727 dự án với tổng vốn đăng ký gần 12 tỷ USD, đứng thứ 8 trong 122 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Các DN Trung Quốc đầu tư nhiều vào chế biến, chế tạo (khoảng 7,6 tỷ USD), kế đến là điện - khí và một số lĩnh vực khác.
Lý giải nguyên nhân các DN nước ngoài, trong đó có Trung Quốc chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư, bà Ngọc khẳng định: Do Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2016 đạt 6,21% và trong năm 2017 dự báo đạt trên 6,5%. Các chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam cho DN nước ngoài cũng được đánh giá là thông thoáng và có nhiều ưu đãi. Bên cạnh đó, Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới thông qua hàng loạt các hiệp định thương mại song phương, đa phương - cũng là một thế mạnh lớn để thu hút DN nước ngoài đến đầu tư kinh doanh.
Theo ông Võ Tân Thành, Giám đốc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh (VCCI Hồ Chí Minh), quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc đang có những bước tiến triển thuận lợi khi 2 nước cùng thực hiện đường lối đổi mới kinh tế và hội nhập quốc tế trong nhiều năm qua.
Cụ thể, tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai nước trong 10 tháng đầu năm nay đạt 73,3 tỷ USD (tăng 27,2% so với cùng kỳ, chiếm tỷ trọng 27,6% trong tổng giá trị thương mại song phương giữa Việt Nam và các thành viên APEC).
Về thị trường hàng hóa xuất khẩu, trong 10 tháng qua, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam với kim ngạch 25,6 tỷ USD, tăng 48% so với cùng kỳ. Việt Nam hiện xuất sang Trung Quốc các mặt hàng điện thoại di động, dầu thô, than đá, máy tính, cao su, gạo, thủy hải sản... và nhập về từ Trung Quốc các sản phẩm máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng...
Ông Thành cho rằng, thông qua tọa đàm lần này, các DN Trung Quốc sẽ cập nhật thêm những chính sách đầu tư của Việt Nam và tìm thấy nhiều cơ hội phát triển lâu dài tại Việt Nam trong tương lai.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lấy chồng kém 14 tuổi? Không bao giờ!
- ·Thiên tài AI được Google bỏ gần 3 tỷ USD chiêu mộ lại là ai?
- ·Tăng tốc chuyển đổi các thuê bao 2G cuối cùng trước ngày tắt sóng
- ·Khách hàng rinh ngàn quà tặng trong chương trình tích điểm của My MobiFone
- ·Những mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả
- ·Samsung cắt giảm nhân sự, có bộ phận sa thải lên đến 30%
- ·Xiaomi bổ sung 2 smartphone dòng T mới tại Việt Nam
- ·Trăng rằm Trung thu 2024 đón cùng lúc 3 hiện tượng kỳ thú
- ·'Đến được trường, chân em cũng bật máu'
- ·Độc lạ iPhone ra đời đã 5 năm vẫn bán đắt hàng tại Việt Nam
- ·Nếu in hóa đơn giả, xử phạt thế nào?
- ·Điện thoại mới mua đã nóng, tốn pin là bình thường
- ·12 năm trước phiên bản iPhone màu vàng ra mắt lần đầu, bị đẩy giá cả trăm triệu
- ·Huawei đập tan tin đồn HarmonyOS NEXT 'chín ép', tuyên bố có 10.000 ứng dụng
- ·Trốn chồng, vợ vay nặng lãi đãi trai
- ·4 mẫu iPhone giảm giá đáng mua nhất thời điểm hiện tại
- ·Sức tàn phá của bão Yagi đã khiến 1 nhà mạng bị mất tới hơn 50% mạng lưới
- ·Xiaomi, Honor sẵn sàng nối gót Huawei ra mắt điện thoại gập ba
- ·Chồng gia trưởng, vợ muốn ghen cũng khó
- ·Xiaomi bổ sung 2 smartphone dòng T mới tại Việt Nam