【kqbd h2 anh】Nhằm kéo giảm mặt bằng lãi suất, NHNN quyết định hạ lãi suất điều hành
Tăng cường giám sát khu vực tài chính tại Việt Nam sau vụ việc SVB sụp đổ | |
Lãi suất cho vay cần độ trễ để giảm thực chất và sâu rộng | |
Hạ nhiệt lãi suất huy động,ằmkéogiảmmặtbằnglãisuấtNHNNquyếtđịnhhạlãisuấtđiềuhàkqbd h2 anh kéo giảm lãi vay |
Lãi suất tại nhiều ngân hàng đã giảm trong vài tuần qua. Ảnh: ST |
Cụ thể, tại Quyết định số 313 /QĐ-NHNN ngày 14/3/2023, lãi suất tái cấp vốn được giữ nguyên ở mức 6%/năm, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 4,5%/năm xuống 3,5%/năm; lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với TCTD giảm từ 7%/năm xuống 6%/năm.
Tại Quyết định số 314/QĐ-NHNN ngày 14/3/2023, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế giảm từ 5,5%/năm xuống 5%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô đối với các nhu cầu vốn này giảm từ 6,5%/năm xuống 6%/năm.
Cả hai quyết định trên đều có hiệu lực từ ngày mai (15/3).
NHNN lý giải, việc điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành là giải pháp linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường hiện nay để thực hiện mục tiêu phục hồi tăng trưởng kinh tế của Quốc hội và Chính phủ, qua đó định hướng giảm mặt bằng lãi suất thị trường, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và nền kinh tế.
Đồng thời, theo NHNN, việc điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với các lĩnh vực ưu tiên xuống 5%/năm tạo điều kiện để doanh nghiệp và người dân tiếp cận vốn vay với chi phí thấp hơn trong các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ.
”Việc giảm lãi suất điều hành là bước đi quan trọng, định hướng cho xu hướng giảm lãi suất của thị trường trong thời gian tới, qua đó định hướng tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay, đồng hành cùng doanh nghiệp và người dân góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, thông báo của NHNN nêu rõ.
Hiện nay, kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu do cầu thế giới chậm lại, các vấn đề tồn tại của thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản chưa thể sớm giải quyết. Một số chỉ số kinh tế giảm so với cùng kỳ như sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu, giải ngân FDI, khiến nhu cầu tín dụng của nền kinh tế tăng chậm.
Theo đó, các ngân hàng thương mại đã điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi từ 0,2-0,5%/năm đối với kỳ hạn 6 đến 12 tháng. Đến nay, khảo sát thị trường cho thấy mặt bằng lãi suất đã dần ổn định sau một vài tăng nóng. Hiện lãi suất tiền gửi phát sinh mới của các ngân hàng thương mại khoảng 6,7%/năm và lãi suất cho vay phát sinh mới của các ngân hàng thương mại ở mức khoảng 9,4%/năm, trong đó nhiều ngân hàng thương mại đã giảm lãi suất tiền gửi và cho vay. |
Vì thế, NHNN cho biết đã triển khai các giải pháp đồng bộ để ổn định mặt bằng lãi suất, phấn đấu giảm lãi suất cho vay nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân.
Mặc dù định hướng để giảm lãi suất, nhưng NHNN khẳng định sẽ không chủ quan với áp lực lạm phát gia tăng, nhất là khi lạm phát toàn cầu được dự báo tiếp tục duy trì ở mức cao, các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới tiếp tục tiến trình thắt chặt chính sách tiền tệ.
Trong đó, NHNN đặc biệt nhấn mạnh đến động thái của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) trong cuộc họp tới đây (ngày 21-22/3/2023) trước mức độ ảnh hưởng của sự kiện Ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) phá sản tại Mỹ.
Vì thế, NHNN cho biết sẽ theo dõi sát diễn biến thị trường trong và ngoài nước để tiếp tục điều chỉnh các mức lãi suất điều hành qua đó góp phần thực hiện chủ trương giảm lãi suất cho vay đối với nền kinh tế. NHNN cũng sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến tiền tệ để chỉ đạo các tổ chức tín dụng có các giải pháp tiết giảm chi phí để ổn định mặt bằng lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.
(责任编辑:World Cup)
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Hạn chế rác thải nhựa, tìm giải pháp thay thế
- ·Vĩnh Phúc: Lấy lợi ích người dân làm mục tiêu xây dựng 'Làng văn hóa kiểu mẫu'
- ·BIDV phục vụ chương trình chuyển nhượng kết quả giảm phát thải tại Việt Nam
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·SeABank trao tặng 25.000 cây phủ xanh đất rừng tại Đắk Lắk
- ·TS Võ Trí Thành: Kinh tế tuần hoàn là vấn đề sống còn của nhân loại
- ·Đà Nẵng vận động ngư dân phân loại và mang rác về bờ
- ·TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- ·Cần hành lang chính sách thúc đẩy kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
- ·Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- ·Những khó khăn, thách thức đối với doanh nghiệp trong xu hướng tiêu dùng xanh
- ·Doanh nghiệp cùng chung tay chống rác thải nhựa
- ·Khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải rắn xây dựng
- ·Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- ·Kiểm soát nguồn khí thải công nghiệp, phương tiện giao thông
- ·Vinamilk đẩy mạnh lộ trình giảm 'dấu chân Carbon', hướng đến Net Zero
- ·Chống rác thải nhựa: Cần thay đổi nhận thức từ người dân đến doanh nghiệp
- ·Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy
- ·Tiêu dùng xanh trong bối cảnh hiện nay: Thực trạng và giải pháp