【lịch thi đấu bóng đá anh 2023】Doanh nghiệp lao đao khi lãi suất tăng cao
Sản xuất tăng chậm lại,ệplaođaokhilãisuấttălịch thi đấu bóng đá anh 2023 doanh nghiệp công nghiệp gánh nỗi lo |
Quang cảnh tọa đàm. Ảnh: T.D |
Doanh nghiệp lao đao
Chia sẻ tại tọa đàm, PGS-TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, từ nửa cuối năm 2022, tình hình kinh tế khó khăn với việc cạn nguồn vốn tín dụng, nhất là lĩnh vực bất động sản. Đáng chú ý là khó khăn của một bộ phận quan trọng bậc nhất của nền kinh tế là khu vực nội địa. Trong khi doanh nghiệp FDI được tiếp cận vốn rẻ thì doanh nghiệp nội địa đang phải vay vốn với lãi suất cao, làm giảm năng lực cạnh tranh.
Theo PGS-TS Trần Đình Thiên, trong điều kiện lạm phát tăng lên, lãi suất cao, nền kinh tế bất ổn sẽ tiếp tục tác động tới khu vực nội địa của nền kinh tế. Nếu lãi suất cao 15%-16%/năm như hiện nay, làm sao doanh nghiệp sống được (?).
Về việc tiếp cận nguồn vốn, ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM (HUBA) cho rằng, nếu lãi suất dài hạn trên 10% thì doanh nghiệp "không có cửa" để đầu tư, nên cần làm sao kéo lãi suất dài hạn xuống, nên có lộ trình cụ thể từ đây đến 6 tháng đưa lãi suất dài hạn xuống để kích thích đầu tư.
Theo ông Nguyễn Ngọc Hòa, mặc dù biết ngân hàng cũng là doanh nghiệp, cũng cần có lợi nhuận để bảo đảm quyền lợi cho cổ đông... nhưng ngân hàng nên có sự đồng hành chia sẻ với cộng đồng doanh nghiệp. Hiện nay, doanh nghiệp đang sử dụng tài sản bất động sản làm tài sản thế chấp để vay vốn. Trong bối cảnh giá bất động sản giảm, tỉ lệ giải ngân trên giá trị bất động sản giảm thì nguồn vốn giải ngân cho doanh nghiệp rất thấp. Một số doanh nghiệp đã ký hợp đồng vay nhưng cả 2 giá trị bị kéo xuống, tỉ lệ giải ngân cũng bị kéo xuống, buộc họ phải bổ sung tài sản thế chấp, thực tế này đang tạo thêm áp lực cho doanh nghiệp.
Theo ông Võ Anh Tài, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty du lịch Sài Gòn (Saigontourist Group), sau dịch Covid-19, nhu cầu vốn để phục hồi của các doanh nghiệp ngành du lịch rất lớn. Tuy nhiên, doanh thu của ngành vẫn chưa thể phục hồi trong khi lãi vay tăng cao khiến doanh nghiệp khốn đốn. Theo đó, kiến nghị Chính phủ cùng các cơ quan Trung ương tiếp tục quan tâm giải quyết các kiến nghị của doanh nghiệp ngành du lịch, kéo dài thời gian, chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh, tạo động lực phục hồi phát triển cho doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp du lịch đang vay vốn, đề xuất được xem xét khoanh nợ, giãn nợ, giữ nguyên nhóm nợ…
Cần giải pháp đột phá
Từ những khó khăn trên, PGS.TS. Trần Đình Thiên cho rằng, cần có giải pháp hỗ trợ, khuyến khích đối với khu vực kinh tế nội địa để có điều kiện tương xứng với khu vực FDI, làm sao để lãi suất ổn định.
Hệ thống khuyến khích cho doanh nghiệp nội địa phát triển phải thay đổi, làm sao đạt hiệu quả của quản lý nhà nước. Cấu trúc lại, cải cách hệ thống tài chính để ổn định an toàn… Đồng thời, cần tập trung cao độ tái cấu trúc hệ thống thị trường, gắn với thị trường trái phiếu doanh nghiệp; điều chỉnh Nghị định 65 về trái phiếu doanh nghiệp phù hợp để thị trường này phát triển tốt hơn.
"Tôi tin rằng với năng lực trỗi dậy của doanh nghiệp, khả năng ứng biến của Chính phủ, Quốc hội như năm rồi thì sẽ xử lý được nhiều vấn đề. Dù tình hình có nhiều khó khăn nhưng cần những giải pháp đột phá, đột biến bởi nếu chỉ chăm chăm vào tháo gỡ sẽ rất khó"- PGS.TS. Trần Đình Thiên nhấn mạnh.
Chia sẻ tại buổi tọa đàm, TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam cho rằng, Nghị quyết 01 của Chính phủ nêu rất rõ chính sách tài chính, chính sách tiền tệ phải chắc chắn và linh hoạt. Điều đó bảo đảm đối phó với áp lực lạm phát đang gia tăng. Do đó, các biện pháp hỗ trợ DN giãn, hoãn, giảm… cần được tiếp tục. Nguồn vốn NH phải tập trung vào những lĩnh vực tiềm năng để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Về phía Ngân hàng Nhà nước, ông Trần Anh Quý,Trưởng Phòng Tín dụng chính sách nhà nước, Vụ Tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cho biết, hầu hết các kiến nghị của doanh nghiệp và chuyên gia đã được Ngân hàng Nhà nước tiếp thu trong quá trình nắm bắt khó khăn, vướng mắc của địa phương, hiệp hội ngành nghề, doanh nghiệp.
Ngay khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 01/2023/NQ-CP, ngành ngân hàng đã lập tức ban hành Chỉ thị 01 ngày 17/1/2023 về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng trong năm 2023. Triển khai thực hiện chỉ thị này, các ngân hàng đã triển khai rất nhiều giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng để vượt qua giai đoạn khó khăn. Ngân hàng Nhà nước cũng chỉ đạo các ngân hàng thương mại tiết giảm chi phí hoạt động để có điều kiện giảm lãi suất, hỗ trợ doanh nghiệp.
Ngày 6/1/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 01/NQ-CP (Nghị quyết 01) về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023. Nghị quyết nêu rõ tinh thần chủ đề điều hành của năm 2023 là "Đoàn kết kỷ cương, bản lĩnh linh hoạt, đổi mới sáng tạo, kịp thời hiệu quả". Đặc biệt, một trong những điểm mới nổi bật là năm 2023 đã lồng ghép nội dung về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia mà những năm trước Chính phủ thường tách riêng thành các nghị quyết độc lập. Điều này cho thấy quyết tâm lớn hơn của Chính phủ trong việc xây dựng và thực hiện đồng bộ các mục tiêu, giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội phải là phát triển bền vững gắn với cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trên từng lĩnh vực, từng ngành, từng địa phương. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- ·NSND Đặng Thái Sơn xúc động vì 'bố đã thuộc về mọi người'
- ·9 người ở Gia Lai bị phản ứng phụ sau tiêm vaccine Covid
- ·Chủ trương phát hành trái phiếu 'khống' là theo chỉ đạo của Trương Mỹ Lan
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Vùng đất dần không còn người lớn sau 1 năm Covid
- ·Hải Dương ghi nhận 1 ca Covid
- ·Phát hiện bắt giữ tàu khai thác cát lậu
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Đầu tháng 3, Việt Nam bắt đầu tiêm vắc xin ngừa Covid
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·Diễn biến sức khỏe bệnh nhân 1536 mắc Covid
- ·Rào cản lớn nhất khi xuất khẩu hàng nông sản, thực phẩm
- ·Giới thiệu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long ứng cử Đại biểu Quốc hội
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Vai trò của các tổ chức xã hội trong Hiệp định VPA/FLEGT
- ·Tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực hiện cam kết, thỏa thuận quốc tế
- ·Biến thể virus Covid
- ·Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
- ·Để hàng Việt cạnh tranh bằng chất lượng