【nhận định c1 châu âu】Ngân hàng mệt mỏi khi xử lý tài sản đảm bảo là cổ phần
Án đã có,ânhàngmệtmỏikhixửlýtàisảnđảmbảolàcổphầnhận định c1 châu âu thi hành án vẫn tắc
Việc xử lý tài sản bảo đảm thông qua thi hành án nếu được thực hiện hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác thu hồi nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, theo phản ánh từ các ngân hàng, nhiều vụ án tranh chấp giữa các ngân hàng và khách hàng về xử lý tài sản đảm bảo trong hoạt động tín dụng dù đã được tòa tuyên án, nhưng vẫn gặp bế tắc trong công tác thi hành án. Tình trạng này đang dẫn đến hậu quả gây rủi ro gia tăng cho hoạt động xử lý nợ xấu.
Thực tế cho thấy, ngay cả các ngân hàng lớn cũng gặp các vướng mắc khi thi hành án thu hồi tài sản đảm bảo. Đại diện Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cho biết, tình trạng chủ tài sản liên tục tạo tranh chấp giả về quyền sở hữu tài sản bảo đảm, khởi kiện ra tòa để lợi dụng quy định việc cơ quan thi hành án phải tạm dừng thi hành án khi tài sản bảo đảm có tranh chấp về quyền sở hữu, kéo dài thời gian thi hành án. Trong khi đó, chủ tài sản vẫn tiếp tục khai thác, sử dụng tài sản để kinh doanh thu lợi.
Nguồn: Bộ Tư pháp. Đồ họa: Thế Dương |
Một ngân hàng lớn khác là Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) thì hé lộ thực trạng doanh nghiệp vay vốn “lách luật” bằng việc mở thủ tục phá sản, làm cho vụ việc thường bị kéo dài, khó khăn cho việc xử lý tài sản và hệ quả là người được thi hành án chậm thu hồi được tiền.
Ông Nguyễn Thành Long - Chủ nhiệm Câu lạc bộ Pháp chế thuộc Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), đồng thời là Phó Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) cho biết, tiến độ thi hành án nhiều vụ việc cũng rất chậm. “Việc chậm này không chỉ xuất phát từ yếu tố chủ quan của đơn vị tổ chức thi hành án, mà xuất phát từ cả các vướng mắc phát sinh khi chấp hành viên tổ chức xử lý tài sản thi hành án” - ông Long nói.
Muôn kiểu biến hóa với tài sản là cổ phần
Trong các loại tài sản thế chấp, cổ phần, phần góp vốn vào doanh nghiệp là một trong những loại tài sản hay có những tình tiết “biến hóa” phức tạp nhất do tính chất đặc thù của loại tài sản này, nên quá trình thi hành án cũng dẫn đến những cách hiểu và quan niệm khác nhau.
Một số quy định về xử lý tài sản này cũng đã có trong Luật Thi hành án, nhưng trên thực tế việc áp dụng gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp vì khi công ty đã đi vào hoạt động thì giá trị của công ty có thể thay đổi so với vốn điều lệ. Sau khi đã xác định được phần vốn góp của người phải thi hành án trong công ty, vấn đề khó khăn tiếp theo là việc kê biên xử lý phần vốn góp đó như thế nào, vì đây là một loại tài sản đặc thù, có tính chất pháp lý đặc biệt. Bên cạnh đó, liên quan đến việc xử lý, bán đấu giá phần vốn góp hiện nay pháp luật về thi hành án dân sự vẫn chưa có quy định và hướng dẫn cụ thể, chi tiết. Đồng thời, việc xử lý vốn góp giữa Điều 52 Luật Doanh nghiệp và Luật Thi hành án dân sự chưa thống nhất, nên khó khăn trong việc xử lý đối với loại việc này.
Tồn đọng trong thi hành án liên quan đến các khoản nợ xấu ngân hàng lớn Ông Đặng Văn Huy - Vụ trưởng Vụ Nghiệp vụ 1, Tổng Cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp cho biết, theo số liệu thống kê năm 2022, các cơ quan thi hành án dân sự đang tiến hành tổ chức thi hành án cho 76 tổ chức tín dụng, công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính. Số phải thi hành là 37.058 việc, tương ứng với số tiền là 137.311 tỷ đồng (chiếm 4,31% về việc và 41,14% về tiền so với tổng số việc và tiền phải thi hành của toàn hệ thống). Trong đó, số có điều kiện thi hành là 22.473 việc (chiếm 60,64%), tương ứng 74.250 tỷ đồng (chiếm 54,07%). |
Ông Nguyễn Thành Long cho biết, đặc thù của phần vốn góp, cổ phần, cổ phiếu là giá trị luôn biến động nhanh, liên tục theo thị trường dẫn đến việc định giá, kê biên gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều trường hợp đã kê biên tài sản, nhưng khi xử lý do biến động thị trường dẫn đến giá trị tài sản tiếp tục thay đổi ảnh hưởng đến quyền lợi của các đương sự, dẫn đến khiếu nại làm kéo dài quá trình xử lý tài sản. Ngoài ra, trong trường hợp xử lý tài sản đảm bảo này, cơ quan thi hành án cưỡng chế, bán và đã có người mua số cổ phần/cổ phiếu/phần vốn góp đó thì hiện tại chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể thủ tục chuyển giao tài sản sau khi có người mua. Ví dụ, các cơ quan nào sẽ cấp chứng nhận sở hữu cổ phần, phần vốn góp cho người mua được tài sản - trong trường hợp phía người phải thi hành án không hợp tác - cũng đang là một vấn đề vướng mắc trong thực tế hiện nay.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Khai mạc Đại hội TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam lần thứ V nhiệm kỳ 2020
- ·Quy định mới về giám định trong hoạt động thanh tra
- ·Xây dựng, quản lý, kết nối và chia sẻ cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệ
- ·Nút thắt chuỗi liên kết tiêu thụ và phân phối đang cản trở hệ thống logistics TP.HCM
- ·Sản xuất túi đựng nước cho bộ đội và dân cư ở hải đảo
- ·Hà Nội: Tạm giữ 18 cán bộ đăng kiểm để điều tra về hành vi nhận hối lộ
- ·Công tác xây dựng pháp luật: Tập trung kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
- ·Gia Lai: Gần 900 doanh nghiệp thành lập mới trong năm 2022
- ·Tai nạn giao thông ngày 13/5: Thương tâm nữ công nhân bị xe biển xanh cán tử vong
- ·Cấp Phiếu lý lịch tư pháp qua dịch vụ công trực tuyến từ ngày 01/01/2023
- ·Tiết lộ cuộc trò chuyện 20 phút của kẻ cắp máy bay ở Mỹ bị tiêm kích quân sự truy đuổi
- ·Đội tuyển Việt Nam đánh bại Philippines 2
- ·Liverpool thua trận trước khi gặp Man Utd
- ·Đà Nẵng sẽ đầu tư kênh thoát nước hơn 817 tỷ đồng
- ·Hé lộ số tiền thưởng mà đội tuyển Olympic Việt Nam nhận được sau ASIAD 2018
- ·Hà Nội sẽ đầu tư hơn 3.400 tỷ đồng làm cầu Vân Phúc bắc qua sông Hồng
- ·VCK Cúp bóng đá 7 người quốc gia 2023: Bamboo FC đối đầu Thiên Khôi FC
- ·Khởi công xây dựng nhà tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Tiểu đoàn Tây Đô
- ·Công đoàn Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng với hoạt động kỉ niệm 27/7
- ·Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu và hướng dẫn khai thác, sử dụng Bộ pháp điển