会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả cúp mỹ】Việt Nam: Đầu tư tư nhân chưa trở thành nguồn tài chính then chốt!

【kết quả cúp mỹ】Việt Nam: Đầu tư tư nhân chưa trở thành nguồn tài chính then chốt

时间:2025-01-11 09:38:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:851次

viet nam dau tu tu nhan chua tro thanh nguon tai chinh then chot

Buổi công bố Báo cáo đánh giá tình hình tài chính cho phát triển: Tài chính cho phát triển bền vững ở Việt Nam do UNDP tổ chức. Ảnh: H.Anh.

Đây là khuyến nghị chính của Báo cáo đánh giá tình hình tài chính cho phát triển "Tài chính cho phát triển bền vững ở Việt Nam" được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) phối hợp Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức công bố chiều 11/9.

Báo cáo của UNDP cho thấy,ệtNamĐầutưtưnhânchưatrởthànhnguồntàichínhthenchốkết quả cúp mỹ bức tranh tài chính cho phát triển ở Việt Nam đang thay đổi nhanh chóng.

Mặc dù tổng nguồn lực tài chính cho phát triển ở Việt Nam (nguồn công và tư, nguồn quốc tế và trong nước) đã gia tăng về số lượng, với mức nguồn lực tài chính cho phát triển trên đầu người tăng từ USD 511/người năm 2002 lên đến USD 1.226/người năm 2015, nhưng vẫn còn thấp hơn mức bình quân của các nước ASEAN (USD 1.937/người).

Hơn nữa, từ năm 2007, tỷ trọng tổng đầu tư trên GDP đã giảm xuống. Tỷ trọng tổng đầu tư trên GDP của Việt Nam, từng có lúc cao nhất trong các nước ASEAN - hơn 30% GDP từ năm 2000 và đạt đến gần 40% GDP năm 2007, đã giảm dần từ năm 2007 xuống mức bình quân của các nước ASEAN (chưa đến 30% GDP) năm 2015.

Trong thời gian tới, những điểm đáng chú ý trong xu hướng tài chính cho phát triển là: nguồn thu của chính phủ không ổn định, và không đáp ứng một cách bền vững các nghĩa vụ chi tiêu ngày càng gia tăng; Mặc dù các khoản vay ODA luôn ở mức cao, hiện những khoản vay này đang giảm dần và mức ưu đãi cũng giảm dần; Với mức nợ công gia tăng nhanh và gần chạm trần, cần phải quản lý nợ công một cách bền vững ; Nguồn vốn FDI và các dòng kiều hối vẫn cao so với nhiều nước ASEAN khác

Cũng theo UNDP, đáng chú ý, quan trọng nhất, đầu tư của khu vực tư nhân trong nước tụt hậu so với mức bình quân của các nước ASEAN và chưa thể đáp ứng vai trò ngày càng quan trọng của khu vực tư nhân là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của nước Việt Nam có mức thu nhập trung bình thấp.

Theo UNDP, đầu tư tư nhân trong nước chưa trở thành nguồn tài chính then chốt thúc đẩy tăng trưởng của Việt Nam.

Đơn cử, tỷ trọng nguồn tài chính tư nhân trong nước trong tổng các nguồn lực tài chính cho phát triển của Việt Nam là tương đối thấp và tăng chậm so với các nước ASEAN khác.

Tỷ trọng nguồn tài chính tư nhân trong nước trên GDP tăng từ 8% năm 2000 đến 16% năm 2017 và xuống 13% năm 2015. Tỷ trọng tài chính tư nhân trong nước của Việt Nam trong tổng các nguồn tài chính cho phát triển là 23%, thấp hơn so với mức bình quân của các nước ASEAN.

Năm 2015, tỷ trọng nguồn tài chính tư nhân của Việt Nam trong tổng đầu tư ở Việt Nam là 38,67%, thấp hơn nhiều so với 56,3% ở Lào, 58,2% ở Malaysia, 80,6% ở Philippines và 68,2% ở Thái Lan.

Trong bối cảnh đó, theo UNDP, ưu tiên then chốt là phải đẩy mạnh sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân và mở rộng đầu tư ở Việt Nam thông qua việc sắp xếp thứ tự ưu tiên ở ba lĩnh vực hành động.

Thứ nhất, cần tạo ra một sân chơi bình đẳng cho khu vực tư nhân trong nước, trong đó có cả việc cải cách các DNNN và sửa đổi chính sách thu hút FDI nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho các công ty tư nhân trong nước gia nhập thị trường, và tăng cường mối liên kết của các công ty này với các chuỗi giá trị trong nước và toàn cầu.

Thứ hai, cần thực hiện các chính sách và cung cấp sự hỗ trợ có trọng điểm để các DN tư nhân trong nước phát triển về qui mô, nâng cao năng suất lao động và khả năng cạnh tranh, cải thiện các mối liên kết với các chuỗi giá trị trong nước và toàn cầu, đồng thời đẩy nhanh chuyển dịch cần thiết từ kinh tế không chính thức sang kinh tế chính thức.

Thứ ba, cần tiếp tục nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ các DN trong nước trong việc tiếp cận đất đai và tín dụng và đặc biệt nâng cao năng lực kỹ thuật để áp dụng công nghệ mới và nắm bắt cơ hội mà cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 mang lại.

Theo đó, cần xây dựng các tổ chức độc lập chuyên cung cấp hỗ trợ về đào tạo nhân lực và nghiên cứu phát triển cho các DN tư nhân Việt Nam, vốn đang gặp hạn chế vì quy mô nhỏ và thiếu khả năng đầu tư nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ cao và đào tạo nhân lực.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
  • Ukraine trở thành "con nợ" lớn thứ hai của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)
  • Tác phẩm Đường Kách mệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (kỳ 2)
  • Ngày 1/5, cả nước ghi nhận 3.717 ca mắc mới COVID
  • Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
  • Hơi thở Gothic trong phong cách nữ thần của Elie Saab
  • Phát hiện 6 người tử vong trong khách sạn, nghi do chất độc
  • Ngày 7/4, cả nước ghi nhận 45.886 ca mắc mới COVID
推荐内容
  • Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
  • Trần giá vé máy bay được đề xuất tăng gần 4%
  • Thanh Thanh Huyền: 'Tôi tự tin nhất về đôi chân'
  • Doanh nghiệp lý giải nguyên nhân giá trứng gà, thịt heo chưa thể giảm theo xăng
  • Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
  • Ngày 26/3/2022, Việt Nam ghi nhận 103.126 ca mắc mới và 62 ca tử vong do COVID