【nhận định thuỵ điển】Truyền dịch tại nhà, người phụ nữ 31 tuổi suýt chết
BV đa khoa khu vực Bắc Quang,ềndịchtạinhàngườiphụnữtuổisuýtchếnhận định thuỵ điển Hà Giang vừa cấp cứu một trường hợp bị sốc phản vệ do truyền dịch tại nhà.
Bệnh nhân là Lê Thị H., 31 tuổi, trú tại xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang. Chị H. cho biết, khi đi làm về chị thấy người mệt mỏi nên tự ra hiệu thuốc mua chai dịch rồi nhờ người truyền tại nhà.
Sau khi cắm kim truyền được khoảng 10 phút, bệnh nhân thấy trong người khó chịu, mệt mỏi, buồn nôn, rét run, hoa mắt. Gia đình vội vàng rút kim truyền, đưa đến bệnh viện cấp cứu.
Người dân tuyệt đối không được tự ý truyền dịch tại nhà
Khi vào viện, bệnh nhân đã rối loạn ý thức, hoảng loạn, nhịp tim nhanh. Các bác sĩ khoa Cấp cứu nhanh chóng chẩn đoán, chỉ định bệnh nhân điều trị theo phác đồ sốc phản vệ. May mắn được can thiệp kịp thời, sức khoẻ bệnh nhân đã ổn định trở lại.
PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai cho biết, dịch truyền có khoảng 20 loại, có loại bổ sung chất dinh dưỡng như đạm, chất béo, vitamin, đường, có loại bổ sung nước và chất điện giải dùng cho các trường hợp mất nước, mất máu và cuối cùng là dịch albumin với dung dịch đặc biệt như huyết tương tươi, dung dịch chứa albumin, dextran… cho các trường hợp cần bù nhanh albumin hoặc dịch tuần hoàn cơ thể.
Về cơ bản, mục đích truyền dịch là nuôi dưỡng, bù đắp các phần dịch thiếu hụt trong cơ thể, dù tốt nhưng không được lạm dụng và bắt buộc phải có chỉ định của bác sĩ, thực hiện truyền dịch tại các cơ sở y tế có đủ phương tiện cấp cứu.
Nếu người dân tự ý truyền, tai biến nặng nhất có thể gặp phải là sốc phản vệ, nguy cơ tử vong rất cao nếu không được cấp cứu kịp thời hoặc bị nhiễm trùng máu, quá tải dịch gây phù phổi, suy hô hấp, suy tim.
Chỉ định truyền dịch chỉ áp dụng với bệnh nhân sốt cao, nôn trớ nhiều, mệt mỏi không thể bù nước, đạm, dinh dưỡng qua đường ăn uống. Khi truyền dịch, nhân viên y tế sẽ theo sát bệnh nhân để điều chỉnh tốc độ nếu cần và sớm phát hiện các biến chứng nếu có.
Với người khoẻ mạnh, PGS Dũng khuyên người dân nên bổ sung dịch qua đường ăn uống, cho hiệu quả tương đương.
PGS Dũng dẫn chứng, truyền 1 chai muối mất cả tiếng cũng chỉ tương đương ăn 1 bát canh, 1 chai glucose 5% chỉ tương đương 1 thìa cafe đường.
Thúy Hạnh
Hành trình nghẹt thở cứu con 5 tháng từ cõi chết vì sốc phản vệ khi uống sữa bột
- Sau uống sữa bột, bé gái bắt đầu nổi mẩn đỏ, hơn 1 tiếng sau nôn ra sữa, tím tái chân và tay, được xác định sốc phản vệ do uống sữa.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chỉ mong tình cũ bỏ chồng để quay lại...
- ·Người chăn nuôi Bến Tre loay hoay 'giải cứu' chính mình
- ·Phát triển bền vững nghề nuôi cá tra
- ·Muỗi hành gây hại lúa Đông Xuân tại Kiên Giang
- ·Xót cảnh cả nhà vật vã với những căn bệnh quái ác
- ·Tất bật cho vụ mới
- ·Hiệu quả mô hình sản xuất nông nghiệp sạch
- ·Sở Tài chính Hậu Giang họp mặt kỷ niệm thành lập ngành
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 6/2014
- ·Bức thiết đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp
- ·Chồng so sánh vợ và người cũ qua “chuyện ấy”
- ·Lội đồng cùng nông dân tìm sinh kế !
- ·Xuất khẩu hàng rau, quả 9 tháng qua ước đạt 2,64 tỷ USD
- ·Điểm tựa cho kinh tế tập thể địa phương
- ·Đầu năm chơi đá cầu may
- ·Chôm chôm rớt giá khiến nhà vườn ở Bến Tre thất thu
- ·Cục Thuế tỉnh đang quản lý hơn 2.900 mã số thuế
- ·Vực dậy vùng lúa chất lượng cao
- ·Chiều quê hương
- ·Nước rút giải ngân vốn xây dựng cơ bản