【kết quả giải ả rập xê út】Nghệ An tiêu hủy 400kg chân giò lợn đông lạnh không rõ nguồn gốc xuất xứ
Vào ngày 02/11/2024,ệAntiêuhủykgchângiòlợnđônglạnhkhôngrõnguồngốcxuấtxứkết quả giải ả rập xê út Đội Quản lý thị trường số 3 thuộc Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An đã tiến hành kiểm tra đột xuất đối với cơ sở kinh doanh do ông Nguyễn Văn Đoàn làm chủ tại địa chỉ xóm 5, xã Nghi Phú, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Lực lượng chức năng tiến hành giám sát tiêu hủy tang vật vi phạm theo quy định. Ảnh: Cục QLTT Nghệ An
Tại thời điểm kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện cơ sở đang kinh doanh 400kg sản phẩm động vật (chân giò đông lạnh) không rõ nguồn gốc xuất xứ, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chủ cơ sở không xuất trình được hóa đơn, chứng từ, giấy tờ liên quan để chứng minh nguồn gốc hợp pháp toàn bộ số hàng trên.
Với vi phạm trên, Đội Quản lý thị trường số 3 đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đồng thời buộc tiêu hủy toàn bộ hàng vi phạm là 400kg sản phẩm động vật không rõ nguồn gốc nói trên với tổng thu phạt đạt gần 20 triệu đồng.
Trước đó, ngày 27/9/2024, Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An tổ chức tiêu hủy gần 30.000 sản phẩm hàng hóa với tổng trị giá hơn 180 triệu đồng. Hàng hóa bị tịch thu tiêu hủy bao gồm: Hàng điện tử; bình ắc quy các loại; quần áo; đồ chơi trẻ em; sữa bột trẻ em. Đây là các loại hàng nhập lậu; hàng không đủ điều kiện lưu thông, hàng không thỏa mãn các yêu cầu của quy chuẩn Việt Nam, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ…
Trước tình hình thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, sản phẩm chứa chất cấm, độc hại, kháng sinh trong thủy sản,… ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người tiêu dùng, truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn trở thành vấn đề quan tâm chung của toàn cầu. Các tổ chức quốc tế, các quốc gia đã xác định vai trò, vị trí quan trọng của hoạt động truy xuất nguồn gốc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm.
Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), trong thời đại số hóa hiện nay, việc mua sắm không chỉ đơn giản là lựa chọn sản phẩm mình cần, mà còn là sự tìm hiểu và xác thực để bảo đảm mua đúng sản phẩm chính hãng.
Với công nghệ ngày càng phát triển, quét mã QR trên sản phẩm là một trong những công cụ quan trọng giúp người mua hàng có đầy đủ thông tin về sản phẩm cũng như các quyền lợi mua sắm của mình. Vì hàng giả, hàng nhái là những rủi ro khách hàng thường gặp nhất khi mua sắm, đặc biệt là mua sắm trực tuyến.
Bằng cách kiểm tra mã QR, khách hàng có thể xác thực nguồn gốc và tính xác thực của sản phẩm, tránh được những sản phẩm kém chất lượng. Đồng thời, mã QR còn giúp cơ quan nhà nước dễ dàng hơn trong công tác quản lý, chống lại vấn nạn hàng giả, hàng nhái đang tràn lan trên thị trường.
Ông Bùi Bá Chính - Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Mã số Mã Vạch Quốc gia, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho biết: Đối với tổ chức, cá nhân đã có Hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa sẽ kết nối và chia sẻ với Cổng thông tin khi đáp ứng theo Thông tư 02/2024/TT-BKHCN ngày 28/3/2024 của Bộ Khoa học và Công nghệ; Đối với tổ chức, cá nhân chưa có Hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa trước tiên cần xây dựng Hệ thống truy xuất nguồn gốc đáp ứng Thông tư 02/2024/TT-BKHCN, sau đó sử dụng nền tảng, hệ thống truy xuất nguồn gốc của bên thứ 3 đã đáp ứng theo Thông tư 02/2024/TT-BKHCN.
Quy trình kết nối gồm 4 bước cơ bản: Địa phương/ doanh nghiệp gửi công văn tới Trung tâm Mã số Mã vạch Quốc gia; Trung tâm tiếp nhận và cấp Client ID và Secret ID; Thực hiện kết nối kỹ thuật với Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa Quốc gia; Kết nối dữ liệu với Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa Quốc gia.
Cũng theo ông Chính, đến nay có trên 30 tỉnh, thành phố đã và đang xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc; 17 tỉnh, thành phố có hệ thống truy xuất nguồn gốc và liên hệ với Trung tâm để được hỗ trợ kết nối: Cần Thơ, Đắk Nông, Sóc trăng, Cà Mau, Thái Bình, Hưng Yên, Long An, Cao Bằng, Hòa Bình, Trà Vinh, Vĩnh Long,…; 02 địa phương kết nối và đồng bộ dữ liệu lên Cổng thông tin; 13 địa phương thực hiện kết nối kỹ thuật với môi trường Cổng: Long An, Trà Vinh, Cần Thơ, Cà Mau, Vĩnh Long, Đắk Nông, Cao Bằng,…
Duy Trinh
(责任编辑:Cúp C2)
- ·“Hô biến” nội tạng thối thành món đặc sản
- ·Nhận định bóng đá HAGL vs SLNA: Chủ nhà có thêm 3 điểm
- ·Huấn luyện viên Guam tuyên bố muốn thắng U20 Việt Nam
- ·Acecook Việt Nam tài trợ chính Giải bóng đá nữ vô địch U19 Quốc gia 2024
- ·Dầu ăn giá rẻ kém chất lượng có thể gây ung thư
- ·Thanh Hóa đội mưa như trút, đánh bại CLB Công an Hà Nội
- ·Nghi vấn SLNA gian lận tuổi: VFF có căn cứ xử phạt
- ·Tiền đạo CLB Thanh Hóa bật khóc như mưa khi nhận hung tin
- ·Các 'chiêu' lừa visa du học
- ·Giải Marathon Quốc tế Hà Nội Techcombank Mùa 3: Hành trình tinh thần kiên định
- ·Đồng phục học sinh chứa chất gây ung thư
- ·Quang Hải, Công Phượng thất bại: Dang dở giấc mơ cầu thủ Việt xuất ngoại
- ·Trực tiếp bóng đá U20 Việt Nam 5
- ·Nữ võ sĩ người Mexico nhận vết thương tồi tệ nhất lịch sử UFC
- ·Tin tức mới nhất về vụ triệt phá đường dây thịt gà, thịt lợn nhập lậu
- ·Kết quả Ngoại Hạng Anh: Thắng đậm Bournemouth, Liverpool tạm chiếm ngôi đầu BXH
- ·Nhận định bóng đá Man City đấu Arsenal: Đại chiến ngôi đầu
- ·Man Utd thắng trận đậm nhất dưới thời HLV Erik ten Hag
- ·Vụ măng tươi, mỳ tôm gây sỏi thận: Đừng quá hoang mang
- ·Bao nhiêu cơ thủ trong danh sách do UMB cấm đối với billiards Việt Nam?