【lịch tường thuật bóng đá hôm nay và ngày mai】Tập trung giữ vững ổn định các cân đối lớn của nền kinh tế trong những tháng cuối năm
Thách thức lớn cho tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm | |
Chiến lược nào cho phát triển kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm?ậptrunggiữvữngổnđịnhcáccânđốilớncủanềnkinhtếtrongnhữngthángcuốinălịch tường thuật bóng đá hôm nay và ngày mai | |
Nền kinh tế Việt Nam sẽ chiến thắng đại dịch COVID-19 như thế nào? | |
Hai kịch bản cho kinh tế Việt Nam 6 tháng cuối năm |
Trình bày báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và 8 tháng năm 2021 tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 diễn ra ngày 6/9, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 tiếp tục cho thấy những khó khăn, thách thức không nhỏ. Hoạt động kinh tế, đời sống xã hội ở các địa bàn có dịch gặp nhiều khó khăn, làm ảnh hưởng đáng kể đến kết quả chung của toàn nền kinh tế. Việc hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu của năm 2021 phụ thuộc rất nhiều vào kết quả phòng, chống dịch.
Trong tháng 8, tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, khó lường, nhất là tại TPHCM và các tỉnh, TP khu vực phía Nam. Tình hình kinh tế - xã hội mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do tác động của dịch bệnh kéo dài nhưng nhìn chung tiếp tục đạt được một số kết quả tích cực.
Theo đó, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn của nền kinh tế tiếp tục được đảm bảo; hoạt động sản xuất, kinh doanh vẫn được duy trì trong bối cảnh chịu tác động mạnh từ dịch bệnh. Sản xuất nông nghiệp cơ bản ổn định. Tuy nhiên, nước ta vẫn đang đối diện với khó khăn, thách thức lớn, chủ yếu do các nguyên nhân như dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, kéo dài, có phạm vi rộng trên toàn quốc, tốc độ lây lan nhanh và nguy hiểm hơn, gây áp lực lớn lên hệ thống y tế và là nguyên nhân chủ yếu, ảnh hưởng đến hầu hết các ngành, lĩnh vực, địa bàn trọng điểm, động lực tăng trưởng của cả nước.
Các nhà máy, đơn vị sản xuất đóng tại các địa phương là một mắt xích của chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng nên khi bị gián đoạn tại một địa phương đã tác động dây chuyền, gây khó khăn, đứt gãy lên toàn bộ chuỗi.
Nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng, thiếu hụt nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, rủi ro về ổn định tài chính vẫn hiện hữu. Ảnh minh hoạ: Nguyễn Thanh. |
Bên cạnh đó, kinh tế thế giới vẫn trong xu hướng phục hồi nhưng còn chậm và chưa đồng đều, thiếu ổn định; nhiều nước, bao gồm cả các nền kinh tế lớn chịu tác động nặng nề bởi dịch bệnh tái phát trở lại, thiên tai trên diện rộng; nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng, thiếu hụt nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, rủi ro về ổn định tài chính vẫn hiện hữu. Công tác triển khai phòng, chống dịch bệnh tại một số địa phương còn thiếu thống nhất, đồng bộ; ban hành quy định gây khó khăn cho doanh nghiệp, người dân trong sản xuất, lưu thông hàng hóa.
Trong những tháng cuối năm, sẽ phải triển khai quyết liệt, đồng bộ, thống nhất với tinh thần trách nhiệm cao nhất các giải pháp đã đề ra để sớm đẩy lùi dịch bệnh, ổn định sản xuất kinh doanh, đời sống của nhân dân; tạo dư địa, sẵn sàng cho giai đoạn phục hồi, giảm thiểu tác động của dịch bệnh đến nền kinh tế, đời sống của người dân, người lao đông trong những tháng cuối năm.
Theo đó, khẩn trương triển khai Chương trình hành đồng của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025. Coi kiểm soát dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, sống còn, để ổn định đời sống nhân dân và phục hồi nền kinh tế, không lỡ nhịp phục hồi và tăng trưởng kinh tế với các quốc gia khác, nhất là các đối tác của Việt Nam.
Đồng thời, bảo đảm an sinh xã hội; tiếp tục thực hiện linh hoạt, hiệu quả mục tiêu kép, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế. Các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục thực hiện đồng bộ, thống nhất, kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm những tháng cuối năm, trong đó tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh với ưu tiên cao nhất là sớm kiểm soát dịch bệnh ngay trong tháng 9.
Tiếp tục triển khai hiệu quả các cơ chế chính sách, giải pháp hỗ trợ người dân, người lao động, doanh nghiệp chống chịu, vượt qua khó khăn, ổn định và phục hồi sản xuất trong những tháng cuối năm. Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát giá cả, thị trường, bảo đảm cung ứng, lưu thông hàng hóa và các cân đối lớn của nền kinh tế; tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn, khơi thông nguồn lực cho phát triển, hoàn thiện thể chế, cải cách hành chính hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước…
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Prudential chi trả gần 9,7 tỉ đồng cho một khách hàng tại Long An
- ·BIDV trồng cây xanh tại Lai Châu
- ·SeABank trao tặng 25.000 cây phủ xanh đất rừng tại Đắk Lắk
- ·Chai nhựa, túi nylon
- ·Điện lực Mộc Hóa đã khắc phục xong sự cố lưới điện do thiên tai
- ·Người dân đảo Cù Lao Chàm 'tẩy chay' ống hút nhựa, chai nhựa, túi ni lông
- ·Thượng Hải ‘mách nước’ cho TP.HCM phát triển kinh tế xanh, giảm ô nhiễm
- ·Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: TP.HCM là nơi thử nghiệm tốt chính sách kinh tế xanh
- ·Vì tôi “giữ gìn” nên anh “thả cửa”
- ·Phân loại rác tại nguồn ở Hải Phòng: Hàng loạt đơn vị chung tay
- ·Tình yêu 6 năm cũng không bằng Ford Escape
- ·BIDV phục vụ chương trình chuyển nhượng kết quả giảm phát thải tại Việt Nam
- ·TS Võ Trí Thành: Kinh tế tuần hoàn là vấn đề sống còn của nhân loại
- ·Thỏa thuận xanh châu Âu: Chấm dứt bao bì lãng phí, tăng cường tái chế
- ·Sở Tư pháp thực hiện hiệu quả công tác cải cách tư pháp
- ·SeABank trao tặng 25.000 cây phủ xanh đất rừng tại Đắk Lắk
- ·Tham vấn đề xuất định mức chi phí tái chế sản phẩm, bao bì
- ·Chai nhựa, túi nylon đang hủy diệt môi trường Việt Nam ra sao?
- ·Giá vàng hôm nay 12/02/2024: Kỳ vọng tăng
- ·Tái chế xà phòng sạch