会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich da bong ngoai hang anh】Thương chiến leo thang, doanh nghiệp cần điều chỉnh cơ cấu thị trường theo hướng cân bằng!

【lich da bong ngoai hang anh】Thương chiến leo thang, doanh nghiệp cần điều chỉnh cơ cấu thị trường theo hướng cân bằng

时间:2024-12-23 20:06:03 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:582次
thuong chien leo thang doanh nghiep can dieu chinh co cau thi truong theo huong can bangXuất khẩu sợi tiếp tục sụt giảm
thuong chien leo thang doanh nghiep can dieu chinh co cau thi truong theo huong can bangChiến tranh thương mại leo thang, giá vàng trong nước vượt mốc 40 triệu đồng/lượng
thuong chien leo thang doanh nghiep can dieu chinh co cau thi truong theo huong can bangCăng thẳng Mỹ - Trung tác động tiêu cực lên xuất khẩu của Việt Nam
thuong chien leo thang doanh nghiep can dieu chinh co cau thi truong theo huong can bangDoanh nghiệp chủ động “né” chiến tranh thương mại
thuong chien leo thang doanh nghiep can dieu chinh co cau thi truong theo huong can bang
Các chuyên gia trao đổi cùng doanh nghiệp tại hội thảo

Chuyên gia kinh tế Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương Mại Việt Nam cho rằng, trong tương lai gần nếu trường hợp chiến tranh thương mại leo thang, phạm vi thuế quan mở rộng ra toàn bộ kim ngạch song phương giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ thì tác động tới kinh tế Việt Nam trở nên khá lớn, nhưng theo hướng có lợi cho Việt Nam bởi nước ta có thể thay thế một phần đáng kể lưu lượng thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Ngoài ra, các dòng vốn đầu tư rút khỏi Trung Quốc sẽ tìm đến Việt Nam như một điểm đến tiềm năng, nếu chúng ta đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.

Tuy nhiên, ông Tuyển cũng bày tỏ quan ngại về việc đồng Nhân dân tệ giảm giá làm hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc rẻ hơn và Việt Nam sẽ là thị trường nhập khẩu các mặt hàng và công nghệ không cao đang dư thừa ở Trung Quốc. Điều này sẽ gây khó khăn cho sản xuất trong nước, làm tăng nhập siêu từ Trung Quốc, gây sức ép lên tỷ giá tiền đồng và đô la Mỹ. Nếu Việt Nam xử lý không tốt sẽ làm lạm phát tăng, làm giảm giá trị đồng nội tệ, đe dọa ổn định vĩ mô.

Về tác động đến thị trường tài chính, ông Mathew Smith, Giám đốc Nghiên cứu, phân tích Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam, cho rằng cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung có liên quan đến cả kinh tế và địa chính trị và khó có giải pháp nhanh chóng hay đơn giản cho vấn đề này. Như vậy, đây có khả năng là một yếu tố dài hạn mà tất cả nhà đầu tư phải xem xét khi đưa ra quyết định đầu tư.

Cuộc chiến thương mại đã làm gia tăng những bất ổn kinh tế vĩ mô toàn cầu. Đây là một lý do dẫn đến sự biến động mạnh ở các thị trường chứng khoán Mỹ (mà cho đến gần đây đang ở mức cao nhất từ trước đến nay), đường cong lãi suất của trái phiếu chính phủ Mỹ trở nên bằng phẳng và giá kim loại quý tăng lên - tất cả đều cho thấy các nhà đầu tư toàn cầu đang tìm kiếm những kênh trú ẩn an toàn. Điều này cũng được phản ánh bởi sự tháo chạy khỏi các thị trường mới nổi trọng yếu.

“Mặc dù vậy, dòng vốn ngoại tại thị trường Việt Nam vẫn ở mức khá cao dù chỉ số có sụt giảm. Qua đó cho thấy khối ngoại vẫn có cái nhìn tích cực đối với thị trường Việt Nam” - ông Mathew Smith đánh giá. Theo đó, ông Mathew Smith dự báo, trong quý 4/2019, nhà đầu tư nước ngoài sẽ quay lại mua ròng khi các ngân hàng trung ương toàn cầu, đặc biệt là Cục dự trữ liên bang (Fed) của Mỹ, nới lỏng chính sách tiền tệ để giải quyết vấn đề phát triển kinh tế trì trệ.

Trước câu hỏi trong bối cảnh chiến tranh thương mại đang ngày càng có nhiều diễn biến mới, doanh nghiệp Việt Nam nên làm gì? Ông Tuyển cho rằng các doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực điều chỉnh cơ cấu thị trường theo hướng cân bằng hơn. Theo đó, Việt Nam nên giảm nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc, nhất là các sản phẩm công nghệ cao để tăng nhập khẩu các sản phẩm này từ Mỹ. Khi EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường EU, thay vì chỉ tập trung vào thị trường Mỹ. Đây là một tiềm năng to lớn cần khai thác. Song song đó, phải kiên quyết chống gian lận thương mại, bao gồm gian lận xuất xứ để tránh bị Mỹ và các đối tác thương mại trừng phạt.

Trong khi đó, theo tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, Giám đốc chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc (VCES) thuộc Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, thương chiến diễn ra sẽ là cơ hội để Việt Nam hoàn thiện thể chế và lấp các khoảng trống về mặt pháp lý. Trước hết, Việt Nam có thể tận dụng cơ hội này để hoàn thiện việc quản lý, cung cấp và kiểm tra xuất xứ hàng hóa, qua đó tranh thủ nâng cao tỷ lệ tận dụng ưu đãi FTA cho doanh nghiệp bản địa.

Tiếp theo, Việt Nam nên nâng cao việc theo dõi và quản lý các dự án có vốn đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó, việc tái cấu trúc chuỗi cung ứng ở khu vực là một cơ hội vàng để Việt Nam chào đón các chuỗi cung ứng phù hợp với mục tiêu phát triển dài hạn của mình.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Thủ tướng Chính phủ yêu cầu hướng dẫn người dân sử dụng thiết bị điện bảo đảm tuyệt đối an toàn
  • Tân Hưng thay “áo mới”
  • Nhiều vướng mắc trong thực hiện chính sách cho người lao động
  • Danh sách đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau khoá XIV, nhiệm kỳ 2016
  • ‘Ánh sáng hy vọng’ trong cuộc chiến chống đại dịch toàn cầu
  • Ngày thi thứ ba, đề thi môn Hoá làm khó thí sinh
  • Messi lập kỷ lục số danh hiệu tập thể
  • Phát triển kinh tế gắn với việc thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội
推荐内容
  • Tăng cường năng lực nghiệp vụ tuyên truyền cho hoạt động KHCN
  • Kết quả công tác tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống tham nhũng
  • Tiếp tục các hoạt động viếng Đại tướng ở các ĐSQ
  • Đậm đà hương vị ngày xuân
  • Việt Nam hướng đến các mặt hàng thể thao xuất khẩu 'made by Vietnam'
  • Kiên quyết xử lý việc đưa nước mặn vào đất trồng lúa ở xã An Xuyên