会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định ajax amsterdam】Đảm bảo an toàn tối đa cho người tiêm vắc xin phòng Covid!

【nhận định ajax amsterdam】Đảm bảo an toàn tối đa cho người tiêm vắc xin phòng Covid

时间:2024-12-23 17:57:17 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:761次
16 nhóm đối tượng tiêm vắc xin phòng Covid-19
Inforgraphics: Những điều cần biết khi tiêm vắc xin phòng Covid-19
Quỹ vắc xin phòng,Đảmbảoantoàntốiđachongườitiêmvắcxinphònhận định ajax amsterdam chống Covid-19: Không chi cho bất cứ hoạt động nào ngoài việc mua, nghiên cứu, sản xuất, tiêm vắc xin
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long. Ảnh Bộ Y  tế
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long.

Việt Nam chính thức triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin kéo dài trong 9 tháng, vậy trong chiến dịch này sẽ thực hiện những việc gì, thưa Bộ trưởng?

Với sự nỗ lực rất lớn của Bộ Y tế và các ngành, sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, từ hôm nay Việt Nam tổ chức chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử.

Mục tiêu lớn nhất của chiến dịch là tổ chức tiêm chủng cho người dân trong độ tuổi tiêm chủng nhiều nhất, nhanh nhất để bảo vệ sức khoẻ và tính mạng của người dân.

Chiến dịch lần này có nhiều điểm thay đổi so với chương trình tiêm chủng quốc gia lâu nay của nước ta và đã đang thực hiện.

Thứ nhất, vấn đề vận chuyển, phân phối, bảo quản vắc xin. Chúng ta đã thiết lập nên một hệ thống bảo quản hoàn toàn mới dựa vào lực lượng quân đội, vắc xin sẽ bảo quản tại các kho của các Quân khu mà hai Bộ Quốc phòng và Y tế đã phối hợp thiết lập đạt tiêu chuẩn bảo quản GSP. Vắc xin từ đó chuyển tới tất cả các điểm tiêm ở các quận, huyện của các địa phương một cách nhanh nhất mà vẫn đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng của vắc xin.

Thứ hai, huy động một lực lượng lớn tổ chức tiêm chủng tại tất cả các điểm tiêm di động, cố định. Chúng ta dựa vào mạng lưới hệ thống y tế cơ sở của dân sự và y tế của quân đội, công an để triển khai đồng loạt công tác tiêm chủng, từ đó tăng tiến độ bao phủ vắc xin cho nhân dân.

Thứ ba, đảm bảo an toàn tối đa cho người tiêm chủng, “tiêm đến đâu an toàn đến đó”. Công tác khám sàng lọc, theo dõi, giám sát chặt chẽ sức khoẻ sau tiêm được triển khai trên toàn tuyến. Cùng với đó các chuyên gia đầu ngành về nhiều lĩnh vực của điều trị, dự phòng luôn sẵn sàng hỗ trợ tất cả các điểm tiêm để có thể xử lý mọi việc kịp thời.

Thứ tư, Bộ Y tế đã sửa tất cả các hướng dẫn chuyên môn trên nguyên tắc đảm bảo cho người tiêm.

Thứ năm, phối hợp một cách chặt chẽ và đẩy mạnh ứng dụng triệt để công nghệ thông tin trong quản lý tiêm chủng. Đáng lưu ý nhất là ứng dụng “Sổ Sức khoẻ điện tử” với các thông tin về tiêm chủng như đăng ký tiêm chủng, nhật ký tiêm chủng, theo dõi sau tiêm… Từ đó hình thành nên mã số cho mỗi người dân đã tiêm để cấp QR Code. Mã QR Code chính là căn cứ để đảm bảo “hộ chiếu vắc xin” sau này.

Với sự chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông, Bôn Y tế đang phối hợp chặt chẽ để xây dựng một nền tảng ứng dụng trong tiêm chủng và xét nghiệm Covid-19.

Thứ sáu, thiết lập giám sát chất lượng vắc xin. Ban Chỉ đạo chiến dịch tiêm chủng vắc xin đã thành lập tiểu ban giám sát chất lượng tiêm chủng, hoạt động mang tính chất độc lập tương đối để giám sát mọi hoạt động của quy trình tiêm chủng từ vận chuyển, bảo quản, phân bổ và tiêm chủng.

Tại sao lại gọi chiến dịch tiêm chủng lần này là chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử, thưa Bộ trưởng?

Có thể nói rằng từ trước đến nay ở nước ta đã tổ chức nhiều chiến dịch tiêm chủng trong đó gần nhất là chiến dịch tiêm 23 triệu liều vắc xin sởi- rubela cho trẻ em.

Tuy nhiên, chiến dịch lần này triển khai trên quy mô lớn đảm bảo tiêm chủng 150 triệu liều vắc xin mà Việt Nam đã và đang đàm phán để đặt mua từ nay đến tháng 4/2022, tiêm cho người dân nhằm làm tăng độ bao phủ vắc xin với người dân để đạt miễn dịch công đồng.

Thưa Bộ trưởng, đến thời điểm này gần như tất cả người dân đều quan tâm và mong chờ được tiêm vắc xin phòng Covid-19. Vậy chúng ta đặt mục tiêu ra sao để đạt được bao phủ vắc xin cho 70% người dân?

Mục tiêu này ngay từ đầu đã được đặt ra đối với tất cả những người trên 18 tuổi. Sau khi tính toán, Bộ Y tế đã trình Bộ Chính trị, Chính phủ Nghị quyết về vấn đề tiêm vắc xin. Việt Nam đang cố gắng để mua 150 triệu liều vắc xin tiêm cho người dân. Tuy nhiên, do mức độ khan hiếm của vắc xin toàn cầu, nên dù đã có những hợp đồng mua từ tháng 11/2020, có những cam kết thoả thuận từ tháng 9/2020 nhưng đến nay chúng ta mới có vắc xin.

Tình trạng này sẽ tiếp tục kéo dài đến tháng 9/2021. Tuy nhiên, sau tháng 9/2021, lượng vắc xin về Việt Nam sẽ nhiều, vì thế chúng ta đặt ra là tăng độ bao phủ với người dân.

Đây chính là lý do tại sao Nghị quyết của Chính phủ lại quy định về ưu tiên tiêm vắc xin, trước hết ưu tiên cho lực lượng tuyến đầu chống dịch, cho những địa phương có dịch và những địa bàn tuyến đầu về phát triển kinh tế xã hội để đảm bảo đạt được mục tiêu vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế xã hội.

Đây cũng chính là ưu tiên của chiến dịch tiêm chủng vắc xin ở nước ta, và đồng thời chúng ta cũng phải quan tâm đến tất cả các đối tượng tiêm chủng. Cuối cùng tôi muốn nhấn mạnh một điều quan trọng là tiêm chủng trong chiến dịch là miễn phí.

Xin cảm ơn Bộ trưởng!

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Ra mắt sách của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: Thể hiện quyết tâm chống tham nhũng
  • Chiêm ngưỡng cú đúp siêu hạng của Messi giúp Inter Miami vô địch sớm
  • Đề nghị tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho HLV Mai Đức Chung
  • Phong Phú Hà Nam xây chắc ngôi đầu giải U19 nữ Quốc gia 2024
  • Xây dựng Đảng vững mạnh, tạo sức bật mới, niềm tin mới!
  • Huỳnh Như tỏa sáng ở cúp C1 nữ châu Á
  • Trực tiếp bóng đá Aston Villa 0
  • Nguyễn Xuân Son đối đầu tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang
推荐内容
  • VPI dự báo giá xăng tăng trên 2% trong kỳ điều hành ngày 21/3
  • Thắng Bologna, HLV Liverpool đặc biệt khen ngợi 1 cầu thủ
  • Đủ đội hình nhập tịch, tuyển Indonesia tham vọng cao ở vòng loại World Cup
  • Valverde vừa ghi bàn vừa kiến tạo, Real Madrid áp sát Barcelona
  • Chồng em không thích con gái
  • Gary O'Neil và nhiệm vụ sinh tồn: Bước đi nào cho Wolves?