【kết quả đá bóng ngoại hạng anh】Chuyển đổi số nhằm nâng cao năng suất, doanh nghiệp cần đi theo hướng nào?
Lợi ích từ quá trình chuyển đổi số
Theểnđổisốnhằmnângcaonăngsuấtdoanhnghiệpcầnđitheohướngnàkết quả đá bóng ngoại hạng anho ông Nguyễn Kim Hùng, Chủ tịch Tập đoàn Kim Nam, chuyển đổi số (Digital transformation) là việc ứng dụng công nghệ và kỹ thuật số vào các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc này sẽ làm thay đổi toàn diện (transformation) cách thức mà một doanh nghiệp hoạt động, tăng hiệu quả, tối ưu hóa hiệu suất làm việc và mang lại giá trị cho khách hàng.
Đối với doanh nghiệp, chuyển đổi số mở ra những mô hình kinh doanh mới, tạo ra giá trị mới, giúp GDP Việt Nam tăng tới 1,1%/năm. Chuyển đổi số giúp kết nối, thu ngắn khoảng cách của các bộ phận trong doanh nghiệp; thúc đẩy hiệu quả trong quản trị doanh nghiệp; nâng cao năng suất lao động quốc gia; nâng cao chất lượng sản phẩm; nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm quốc nội.
Về tình hình và cơ hội phát triển khoa học công nghệ và chuyển đổi số, theo báo cáo của Google, Tamesek và Bain & Company (2019), kinh tế số của Việt Nam và Indonesia tăng trưởng dẫn đầu khu vực Đông Nam Á (khoảng 38%) và có thể đạt mục tiêu 43 tỷ USD vào năm 2025. Chuyển đổi số của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có thể đóng góp từ 24 tỷ đến 30 tỷ USD vào GDP Việt Nam góp phần phục hồi kinh tế hậu COVID-19.
“Do ảnh hưởng của Covid19 đã gia tăng mạnh mẽ quá trình chuyển đổi số. Hàng chục ngàn trường học đã sử dụng những phần mềm học trực tuyến giúp trẻ em vẫn có thể học tập mà không phải đến trường. Mô hình Đại học điện tử cũng phát huy tối đa hiệu quả khi các dữ liệu được liên thông. Chuyển đổi số mở ra những mô hình kinh doanh mới cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, đẩy mạnh số hóa hệ thống hành chính công”, ông Nguyễn Kim Hùng cho hay.
Những khó khăn của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Chủ tịch Tập đoàn Kim Nam cho rằng, quá trình phát triển KH&CN của doanh nghiệp Việt Nam hiện còn gặp một số khó khăn. Cụ thể, mức đầu tư bình quân cho nghiên cứu KH&CN của một tập đoàn lớn của Nhà nước khá thấp. Khu vực kinh tế tư nhân hầu như chưa tham gia vào hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D). Thường đổi mới công nghệ một cách thụ động do nhu cầu phát sinh trong SXKD, không có kế hoạch dài hạn, phương thức được sử dụng nhiều nhất là nguồn công nghệ nhập khẩu.
Theo khảo sát của GTZ và VCCI, doanh nghiệp khu vực tư nhân chỉ dành ít hơn 0,1% doanh thu cho hoạt động nghiên cứu, triển khai, phát triển công nghệ.
Đối với bộ phận doanh nghiệp nhỏ và vừa, Việt Nam có 72% doanh nghiệp nhỏ và vừa đang tìm cách chuyển đổi số để đưa sản phẩm và dịch vụ mới ra thị trường, tăng so với mức 32% của năm 2019, tập trung vào nâng cấp phần cứng công nghệ thông tin, công nghệ đám mây và an ninh mạng. Theo số liệu từ Enterprise cho biết có 76% doanh nghiệp Việt Nam chưa bắt đầu chuyển đổi số, gấp 1,5 lần so với thế giới.
Tuy nhiên, trong quá trình này, doanh nghiệp Việt Nam thường gặp khó khăn về vốn và nguồn lực. Bởi theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Việt Nam có hơn 98,1% doanh nghiệp nhỏ và vừa và 99% doanh nghiệp này đang gặp khó khăn về vốn. Chính vì thiếu vốn, nên các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ ưu tiên đầu tư vào các hình thức tăng trưởng ngắn hạn thay vì đầu tư cho KH&CN. Do đó, Nhà nước cần hỗ trợ chính sách để doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn đầu tư đổi mới KH&CN và chuyển đổi số.
“Đại dịch Covid-19 đang diễn ra để lại hậu quả nặng nề đối với nền kinh tế, doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng không có doanh thu để tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh và giữ chân người lao động. Tuy Nhà nước đã tung ra gói 62.000 tỷ để hỗ trợ nhưng chưa thực sự hiệu quả với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nguồn vốn chưa tới được với doanh nghiệp do những thủ tục chính sách còn bất cập, chưa hợp lý”, ông Nguyễn Kim Hùng nêu khó khăn của doanh nghiệp.
Ông Nguyễn Kim Hùng, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Kim Nam. Ảnh: Báo đầu tư
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chị em “khóc ròng” vì thói quen mua đồ thanh lý qua mạng
- ·Đại học Ngoại thương phía Nam giành giải Đặc biệt Olympic Kinh tế lượng và ứng dụng lần thứ V
- ·Singapore tiếp tục là thành phố thông minh nhất thế giới
- ·Người khổng lồ văn học ẩn dật Milan Kundera qua đời
- ·Xe tăng 'Armata' nguy hiểm gấp vạn lần khi nhồi thêm siêu pháo
- ·Sơn Hải Phòng đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất nhựa Alkyd
- ·Mùa đông lạnh có thể đẩy giá khí đốt tăng gấp đôi, dầu vượt mốc 100 USD/thùng
- ·Đã 74 ngày Việt Nam không có ca mắc COVID
- ·Thần dược phòng bệnh phụ khoa mùa hè
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ phiên 1/11 tiếp tục lập kỷ lục mới
- ·Hoại tử, cắt ngón tay chỉ vì thích đeo nhẫn
- ·Starbucks ra mắt tại Hà Nội
- ·Mercedes bật mí thiết kế nội thất xe S
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng làm việc với Sở Giao dịch Chứng khoán NASDAQ OMX
- ·Hóa chất độc hại vừa rẻ vừa dễ, sức khỏe người dân sẽ ra sao?
- ·Trình diễn các di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh
- ·Các nước OECD thống nhất mức thuế suất tối thiểu toàn cầu 15%
- ·'Ông lão đánh cá và con cá mập' đảo chiều các nhân vật trong truyện cổ tích
- ·Mỹ cảnh báo nguy cơ ngộ độc từ bánh mỳ kẹp thịt
- ·Ông Phạm Minh Tuấn được bầu làm Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam