会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi keo fiorentina】Để doanh nghiệp tư nhân bứt phá: Cần một đường đua không rào cản!

【soi keo fiorentina】Để doanh nghiệp tư nhân bứt phá: Cần một đường đua không rào cản

时间:2024-12-23 21:41:28 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:215次
de doanh nghiep tu nhan but pha can mot duong dua khong rao canKhó khăn lớn nhất của doanh nghiệp tư nhân vẫn là thể chế
de doanh nghiep tu nhan but pha can mot duong dua khong rao canBà Nguyễn Phương Thảo Vietjet Air: Doanh nghiệp tư nhân cần được ứng xử công bằng
de doanh nghiep tu nhan but pha can mot duong dua khong rao canXếp hạng VNR500: Doanh nghiệp tư nhân đang “trỗi dậy” mạnh mẽ
de doanh nghiep tu nhan but pha can mot duong dua khong rao can1/2 doanh nghiệp tư nhân có vốn bình quân dưới 5 tỷ đồng
de doanh nghiep tu nhan but pha can mot duong dua khong rao can
Các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu,ĐểdoanhnghiệptưnhânbứtpháCầnmộtđườngđuakhôngràocảsoi keo fiorentina khai thác những quy định mới trong các FTA để liên kết chặt chẽ với nhau, tạo ra những đối trọng cũng như cộng hưởng sức mạnh Ảnh: Xuân Thảo.

Phải tìm ra được nguồn lực mới

Đứng ở góc độ doanh nghiệp, ông Phạm Đình Đoàn, Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái cho biết, kinh tế Việt Nam đã có sự thay đổi rõ rệt, nhiều doanh nghiệp tư nhân lớn có điều kiện phát triển hơn doanh nghiệp Nhà nước. Tuy nhiên, nhìn vào số lượng doanh nghiệp đóng cửa, chúng ta thấy rằng vẫn còn số lượng lớn doanh nghiệp tư nhân nhỏ và vừa không trụ lại được do thiếu sự hỗ trợ. Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung có nguồn lực không nhiều, nhất là khi các nguồn lực từ tài nguyên quốc gia lại đang nằm rất nhiều trong khối các doanh nghiệp nhà nước. Tổng lượng vốn của các doanh nghiệp nhà nước đang quản lý hiện còn gấp nhiều lần doanh nghiệp tư nhân. Vì vậy, thể chế và nguồn lực cho doanh nghiệp tư nhân vẫn chỉ là điều kiện cần và đủ, quan trọng là cách thức thực thi như thế nào. Với đà phát triển kinh tế như mấy năm vừa qua, doanh nghiệp tư nhân vẫn cần sự quan tâm nhiều hơn và có cơ chế riêng biệt để có sự bứt phá.

Cũng theo Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái, doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam đã có sự linh hoạt hơn các doanh nghiệp nhà nước trong việc sử dụng các nguồn lực quốc gia. Trong bức tranh phát triển kinh tế nói chung, nguồn lực từ các doanh nghiệp tư nhân được hậu thuẫn từ các nguồn lực của quốc gia, nhưng nguồn tài nguyên đó rồi cũng có thể cạn kiệt, nên chất lượng tăng trưởng của khu vực doanh nghiệp tư nhân liệu có giữ vững được trong sự cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước hay không là câu hỏi cần được trả lời. Bởi trong tương lai, nếu Việt Nam không tìm ra được mô hình mới, công thức hay sự tiếp cận với các nguồn lực mới thì sẽ là rất khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân nói riêng, trong bối cảnh cạnh tranh ở cấp độ cao và các kịch bản kinh tế đang thay đổi mạnh mẽ.

“Nếu chúng ta không tìm ra nguồn lực mới, đi tắt đón đầu, đi vào công nghệ mới, kinh tế sẻ chia để có cách làm kinh tế mới... chắc chắn đây là khó khăn. Ở phía Chính phủ cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp để họ phát triển. Còn doanh nghiệp cần nâng cao năng lực quản trị, chất lượng sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh”, ông Đoàn nhấn mạnh.

Sự cải cách cần từ hai phía

Đề xuất các giải pháp để doanh nghiệp tư nhân có thể bứt phá, TS. Phan Hữu Thắng, nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho rằng, tuy cải cách hành chính có giảm và thủ tục thuận lợi hơn nhưng vẫn còn không ít thủ tục làm hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân. Do đó, nếu muốn doanh nghiệp tư nhân “bứt phá” thì chất lượng quản lý nhà nước các cấp, các ngành, các vùng phải có sự “bứt phá” thực sự. Đồng thời, để các doanh nghiệp tư nhân “bứt phá”, doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng; nhà nước cần phải tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và quan trọng nhất là các doanh nghiệp cần phải khai thác hiệu quả nguồn vốn ở bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn FDI.

Theo các chuyên gia, bên cạnh vai trò quan trọng của công cuộc cải cách thể chế, thủ tục hành chính, môi trường kinh doanh thì một trong những yếu tố để tạo nên sự đột phá là vốn. Trong khi đó, vốn chủ yếu đến từ khu vực tư nhân. Do đó, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp tư nhân hoạt động là giải pháp then chốt và bền vững. Tuy nhiên, chỉ mình Chính phủ cải cách thôi thì chưa đủ, doanh nghiệp cũng cần cải cách, để không bị loại bỏ khỏi cuộc chơi. Doanh nghiệp tư nhân cũng cần phải tự chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh cho chính mình, bằng cách tự đổi mới, chủ động sáng tạo, chớp cơ hội từ tái cơ cấu nền kinh tế…

Ông Lâm Minh Chánh, Chủ tịch Trường Đào tạo Quản trị kinh doanh BizUni, đồng sáng lập Cộng đồng Quản trị và khởi nghiệp cho rằng, doanh nghiệp tư nhân đóng góp rất lớn cho sự phát triển kinh tế đất nước. Đồng thời, không nên chỉ trông chờ vào cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, bởi kinh tế tư nhân là động lực chính. Khi nhà nước chỉ phân bổ nguồn lực tốt nhất cho kinh tế nhà nước mà coi nhẹ kinh tế và doanh nghiệp tư nhân chắc chắn sẽ không ổn. Khi coi kinh tế và doanh nghiệp tư nhân là cỗ máy chính thì phải giảm đóng góp của khối kinh tế nhà nước, nếu không sẽ rất khó phát triển nhất là khi kinh tế tư nhân không được đối đãi công bằng.

Đề xuất giải pháp để doanh nghiệp tư nhân có thể bứt phá trong thời gian tới, chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong cho rằng, trong bối cảnh hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp lớn và nhỏ muốn hiện thực hóa các thuận lợi cần phải liên kết, tìm kiếm để có được sự hỗ trợ và có những ưu đãi, khuyến khích để cùng có lợi để phát triển. Theo đó, các Hiệp hội và các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu, khai thác những quy định mới trong các FTA để liên kết chặt chẽ với nhau, tạo ra những đối trọng cũng như cộng hưởng sức mạnh trong cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Doanh nghiệp nhỏ không nên cạnh tranh trực tiếp, mà nên chọn các thị trường ngách, hoặc tham gia vào chuỗi của các doanh nghiệp lớn để từ đó dần từng bước nâng cấp công nghệ, tiêu chuẩn hóa các quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với chuỗi giá trị chung.

Còn theo ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, nếu môi trường kinh doanh không có sự bứt phá quyết liệt hơn và đổi mới thực chất hơn thì rất khó cho doanh nghiệp phát triển. Dù nhiều cơ quan quản lý đã có những cải cách, nhưng không thể bằng lòng với những kết quả đạt được mà cần tiếp tục tìm kiếm thêm những cách thức mới để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp. Vì vậy, nếu ai làm ở những vị trí này không thay đổi tư duy để phục vụ tốt nhất cho doanh nghiệp thì không nên ngồi ở đó. Doanh nghiệp cần một đường đua tốt, không rào cản, khi đó họ sẽ biết tăng tốc và đi đến đích của mình.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Vụ điểm thi bất thường tại Hà Giang: Đối tượng gây ra sai phạm là ai?
  • Lawmakers assess draft law’s impact on SMEs
  • Outgoing co
  • Tom Hayden, 1960s anti
  • Bộ Tài nguyên Môi trường khuyến cáo người dân sau vụ cháy nhà máy Rạng Đông
  • PM welcomes WB Country Director, Japanese guests
  • NA Chairwoman meets Cambodian leaders
  • Myanmar President pledges to deepen ties with Việt Nam
推荐内容
  • Bộ Y tế nghiêm cấm thu tiền tiêm chủng vắc xin Covid
  • Rouhani and PM talk trade: rice and cashews, carpets and ores
  • VN parliament resolved to bolster ties with Myanmar
  • Việt Nam opposes China’s election in so
  • Vàng trong nước đứng giá, vàng thế giới tăng trở lại
  • Rouhani vows better conditions for VN oil, gas firms