【tỉ le keo 88】Một doanh nghiệp FDI có dấu hiệu lợi dụng chính sách
TheộtdoanhnghiệpFDIcódấuhiệulợidụngchínhsátỉ le keo 88o Cục Hải quan Bình Dương, hiện doanh nghiệp này đang thực hiện hợp đồng gia công ở nước ngoài mặt hàng dải nhôm cuộn. Nguyên liệu xuất khẩu để đưa đi gia công từ Việt Nam là vỏ lon nhôm phế liệu mua trong nước đã được công ty xử lý làm sách, ép kiện. Sản phẩm dải nhôm cuộn sau khi được gia công, công ty nhập khẩu trở lại Việt Nam, nhưng sau đó lại xuất khẩu bán cho nước Saudi Arabia.
Hoạt động nhập khẩu sản phẩm trở lại Việt Nam sau đó là xuất khẩu đi Saudi Arabia cho thấy doanh nghiệp đang tránh thuế xuất khẩu đối với nguyên liệu đưa đi gia công trong trường hợp để sản phẩm ở nước ngòai xuất thẳng đi Saudi Arabia. Bởi vì, khi đưa sản phẩm gia công trở lại Việt Nam thì thuế nhập khẩu thấp hơn và giá gia công cũng thấp hơn.
Theo phân tích, so sánh của Cục Hải quan Bình Dương, trường hợp doanh nghiệp để sản phẩm gia công ở nước ngoài xuất khẩu đi Saudi Arabia thì số thuế phải nộp cho 8.000 tấn nhôm đã xuất khẩu khoảng 52 tỷ đồng (thuế suất 22%, đơn giá 1.400 USD/tấn). Nhưng khi doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm trở lại Việt Nam rồi mới thực hiện xuất khẩu đi Saudi Arabia thì số thuế phải nộp chỉ có 19,4 tỷ đồng (bao gồm thuế nhập khẩu và thuế VAT, còn dải nhôm cuộn xuất khẩu thuế xuất 0%).
Như vậy, với phân tích của Cục Hải quan Bình Dương, trong trường hợp trên, doanh nghiệp đặt gia công ở nước ngoài, nếu doanh nghiệp nhập khẩu về Việt Nam rồi mới thực hiện xuất khẩu sẽ nộp thuế ít hơn nhiều so với trường hợp thực hiện xuất khẩu ngay từ nước đặt gia công, với số thuế 32,6 tỷ đồng. Nếu doanh nghiệp thực hiện hết hợp đồng gia công đã kí với đối tác nước ngoài (24.000 tấn) theo phhương thức trên thì số tiền thuế chênh lệch lên đến gần 100 tỷ đồng.
Khảo sát nhà máy của doanh nghiệp này, Cục Hải quan Bình Dương ghi nhận công ty chỉ đầu tư băng tải, phễu cân và bộ phận phân loại từ tính để thực hiện các công đoạn sản xuất đơn giản như phân loại, làm sạch vỏ lon phế liệu, ép thành kiện… công ty không thực hiện công đoạn tái chế vỏ lon thành dải nhôm.
Cục Hải quan Bình Dương cho rằng, dải nhôm cuộn sau khi nhập khẩu trở lại Việt Nam vẫn là nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm khác. Việc xuất bán cho nước ngoài, không phục vụ cho sản xuất, gia công tại Việt Nam là chưa phù hợp với chính sách đặt gia công ở nước ngoài và có dấu hiệu doanh nghiệp đầu tư để lợi dụng chính sách gia công phế liệu nhôm gây ảnh hưởng đến nguyên liệu sản xuất trong nước.
Từ thực tế nêu trên, Cục Hải quan Bình Dương đề nghị Tổng cục Hải quan xem xét cho tạm ngưng thực hiện hợp đồng gia công mặt hàng nhôm phế liệu nêu trên. Đồng thời, Cục Hải quan Bình Dương đề xuất chính sách quản lý, đối với hàng hóa có thuế xuất khẩu cao như vỏ lon nhôm phế liệu, chỉ cho doanh nghiệp xuất khẩu với hình thức xuất kinh doanh, không thực hiện hình thức xuất khẩu đặt gia công ở nước ngoài./.
Lê Thu
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thiếu khung khổ pháp lý
- ·Lưu ý trong phòng bệnh trên gia cầm
- ·Trao 160 suất học bổng cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- ·Khói thuốc lá đi liền nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- ·‘Nghĩa địa’ rác phóng xạ Mỹ rò rỉ
- ·Top 10 cuốn sách 'hot' trên BookTok Việt Nam 2024
- ·Trung tâm Giống nông nghiệp Hậu Giang: Địa chỉ tin cậy về nguồn giống chất lượng
- ·Đăng ký thi, chọn ngành nghề theo năng lực
- ·Vớt được tên lửa chưa nổ từ Thế chiến thứ hai
- ·Bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Anh lớp 1
- ·Những chiếc ô tô SUV cũ đang rao bán tầm giá 300 triệu tại Việt Nam
- ·Hội nghị tuyên dương điển hình tiên tiến ngành giáo dục giai đoạn 2016
- ·Sốt xuất huyết, tay
- ·Nhiều giải pháp đảm bảo an toàn thực phẩm
- ·Cận cảnh cá sấu trắng cực hiếm mới được phát hiện ở Úc
- ·Bệ phóng nâng chất lượng giáo dục
- ·Hứa hẹn năm học mới nhiều thành quả
- ·Các cas sốt xuất huyết, tay
- ·TS Trần Đình Thiên: Ngoài hỗ trợ doanh nghiệp cần phải thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo
- ·Tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết trên 15 tuổi là 15,06%