【đội tuyển bóng đá quốc gia moldova】Quản lý thị trường Kiên Giang phát hiện cơ sở kinh doanh mắm giả mạo nhãn hiệu Trí Hải
Đà Nẵng: Tạm giữ hơn 20.000 khăn ướt có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Quản lý thị trường Hà Tĩnh thu giữ 367 gói hạt nêm giả mạo nhãn hiệu Aji-ngon |
Qua tiếp nhận thông tin về dấu hiệu vi phạm pháp luật của chủ thể quyền đối với nhãn hiệu được bảo hộ và thực hiện ý kiến chỉ đạo của Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Kiên Giang,ảnlýthịtrườngKiênGiangpháthiệncơsởkinhdoanhmắmgiảmạonhãnhiệuTríHảđội tuyển bóng đá quốc gia moldova Đội Quản lý thị trường số 1 đã phân công công chức giám sát địa bàn, thẩm tra xác minh thông tin.
Từ kết quả thẩm tra xác minh có dấu hiệu vi phạm, vừa qua, Đội Quản lý thị trường số 1 tiến hành kiểm tra đột xuất hộ kinh doanh T.N có địa chỉ tại phường Vĩnh Bảo, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Tại thời điểm kiểm tra, Đoàn kiểm tra phát hiện tại hộ kinh doanh có trưng bày để bán sản phẩm mắm ruốc có gia vị, mắm tôm cao cấp, mắm tôm bắc nhãn hiệu Trí Hải, tổng số lượng 3.240 sản phẩm. Đại diện hộ kinh doanh chưa xuất trình được hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ đối với hàng hóa. Qua xác định ban đầu có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu hàng hóa.
Phát hiện cơ sở kinh doanh mắm giả mạo nhãn hiệu Trí Hải |
Đội Quản lý thị trường số 1 đã lập biên bản tạm giữ, niêm phong toàn bộ số hàng hóa nói trên, đồng thời tiếp tục thực hiện các biện pháp nghiệp vụ thẩm tra, xác minh thông tin, bổ sung tài liệu, chứng cứ để đề nghị xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
Trước đó, ngày 03/10/2022, Đội Quản lý thị trường số 5 cũng đã kiểm tra đột xuất đối với 2 hộ kinh doanh trên địa bàn chợ Vĩnh Thuận, thị trấn Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang đang trưng bày để bán sản phẩm mắm ruốc, mắm tôm bắc có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Trí Hải. Hiện vụ việc cũng đang được Đội Quản lý thị trường số 5 thu thập thông tin, củng cố hồ sơ làm cơ sở xử lý theo quy định của pháp luật.
Qua các vụ việc trên, Cục Quản lý thị trường tỉnh Kiên Giang khuyến cáo các cơ sở kinh doanh thực phẩm không vì lợi ích trước mắt mà kinh doanh các sản phẩm thực phẩm giả mạo nhãn hiệu, tiếp tay cho các đối tượng sản xuất thực phẩm giả mạo nhãn hiệu, các sản phẩm này chưa được cơ quan chức năng kiểm nghiệm, đánh giá về chất lượng, mức độ an toàn thực phẩm.
Vì vậy, khi sử dụng những sản phẩm này có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người trực tiếp sử dụng; đồng thời ảnh hưởng đến uy tính, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm chân chính.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giá vàng trong nước tăng, thu hẹp chênh lệch với giá thế giới
- ·Đầu tư vào bất động sản công nghiệp dưới hình thức M&A: Xem trọng công tác thẩm định
- ·Quảng Ngãi ưu tiên nguồn lực để phát triển các khu đô thị
- ·FDI vào bất động sản tăng vọt
- ·Nâng tầm sản phẩm địa phương
- ·Thu hồi, tạm giữ thẻ căn cước công dân
- ·Siết quản lý, loại chủ đầu tư “tay không bắt giặc”
- ·Khiếu nại của bà Nguyễn Thị Bảnh về việc xác nhận hồ sơ đất: Cán bộ phường có làm đúng thẩm quyền?
- ·Bộ Công an đề nghị chưa thay đổi quản lý Nhà nước về đào tạo, cấp giấy phép lái xe
- ·Điểm mặt dự án bất động sản không hẹn ngày về đích
- ·Phạt từ 1 đến 3 triệu đồng đối với hành vi không đeo khẩu trang phòng Covid
- ·Chợ Thủ Dầu Một: Tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy trong dịp tết
- ·Hỗ trợ tiền đóng BHXH cho người tham gia BHXH tự nguyện
- ·Cân nhắc khi mua bất động sản thời giá lên
- ·Viettel Fastest 2020: 450 triệu đồng ủng hộ chương trình Trái tim cho em
- ·Thị trường bất động sản khởi động loạt thương vụ M&A “bom tấn”
- ·Doanh nghiệp địa ốc sụt giảm doanh thu, lợi nhuận
- ·Ra mắt chương trình ALP 2021
- ·Khoảng 48 triệu người Việt có thu nhập trên 20 USD/ngày vào năm 2030
- ·Đầu tư bất động sản sân golf: Đón sóng bùng nổ trong tương lai