【kèo bòng đá】Truy xuất nguồn gốc: Ngành dệt may cần phát triển bền vững, linh hoạt với yêu cầu của thị trường
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm đang trở thành xu hướng bắt buộc của các thị trường nhập khẩu
Thông tin về bối cảnh của ngành,ấtnguồngốcNgànhdệtmaycầnpháttriểnbềnvữnglinhhoạtvớiyêucầucủathịtrườkèo bòng đá ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết, năm 2022, ngành dệt may xuất khẩu 44,4 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2021 và tiếp tục đặt mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu từ 45-47 tỷ USD trong năm 2023. Tuy nhiên, thị trường thế giới hiện tác động rất lớn đến ngành dệt may trong nước. Lũy kế quý I/2023, kết quả sản xuất kinh doanh toàn ngành giảm gần 19% so với cùng kỳ năm trước.
Theo ông Trương Văn Cẩm, môi trường kinh doanh của dệt may cũng như nhiều ngành sản xuất xuất khẩu khác đang biến động phức tạp. Và để doanh nghiệp vượt qua giai đoạn hiện nay, chỉ có lựa chọn phát triển bền vững, linh hoạt thích ứng với yêu cầu của thị trường.
Trong đó hiện vấn đề truy xuất nguồn gốc sản phẩm đang trở thành xu hướng bắt buộc của các thị trường nhập khẩu. Đơn cử, Hoa Kỳ yêu cầu tuân thủ đạo luật chống lao động cưỡng bức có hiệu lực từ tháng 6/2022, hay các nước thuộc khối EU cũng bắt đầu thực hiện các quy định truy xuất nguồn gốc với chuỗi cung ứng dệt may theo Luật tra soát chuỗi cung ứng. Đây là thách thức với ngành dệt may vì Việt Nam chủ yếu nhập nguyên phụ liệu, trong đó riêng mặt hàng bông, nhu cầu lên đến 1,6 triệu tấn mỗi năm và gần như nhập 100%.
Theo ông Kiều Hạnh Kha, Giám đốc Phát triển bền vững, Hiệp hội Bông Hoa Kỳ, sản phẩm dệt may từ Việt Nam đang có lợi thế trong truy xuất nguồn gốc với mặt hàng bông nguyên liệu khi nguồn cung chủ yếu nhập từ Hoa Kỳ, chiếm từ 45-60% tổng lượng bông nhập khẩu. Tuy nhiên, nhiều quốc gia khu vực EU không chỉ xét đến bông nguyên liệu mà truy xuất nguồn gốc với tất cả nguyên phụ liệu khác hình thành một sản phẩm thời trang nhập khẩu. Đồng thời EU truy xuất nguồn gốc sản phẩm dệt may với các tiêu chí toàn diện cả về lao động và môi trường.
"EU đưa ra các tiêu chuẩn phát triển bền vững trong chiến lược phát triển dệt may, theo đó, chuyển từ thời trang nhanh sang thời trang bền vững, sắp tới đây họ sẽ bổ sung tiêu chí sản phẩm có thể tái chế. Bất kỳ khi nào các tổ chức đánh giá cũng có thể yêu cầu tra soát, đòi hỏi doanh nghiệp phải sẵn sàng, tức là luôn minh bạch thông tin chuỗi cung ứng", ông Kiều Hạnh Kha thông tin.
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm đang trở thành xu hướng bắt buộc của các thị trường nhập khẩu dệt may hiện nay. Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nửa tháng qua, đại gia người Hải Dương này ‘đút túi’ khoản tiền ‘khủng’ gần 2.6 nghìn tỷ đồng
- ·Tuyển Việt Nam sắp chốt danh sách, tiền vệ CLB Công an Hà Nội thừa nhận bất lợi
- ·Công Phượng lại ghi bàn, dẫn đầu danh sách vua phá lưới giải Hạng Nhất
- ·Tuyển Việt Nam tập sân đặc biệt, hiện đại nhất Hàn Quốc
- ·Sắp diễn ra hội thảo 'Du lịch Quảng Ninh – Vươn tầm di sản'
- ·Hé lộ nhân tố bị HLV Kim Sang
- ·Indonesia chốt đội hình U21 đấu tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2024
- ·Legend Danang Golf Resort được vinh danh Sân gôn Tốt nhất Việt Nam 2024
- ·Trạm thu phí Long Thành – Dầu Giây vừa bị cướp: Lộ số tiền thu được trong 1 ngày
- ·Cựu vô địch quyền anh thách đấu Manny Pacquiao sau khi xem Mike Tyson tái xuất
- ·Chiếc xe sang Rolls
- ·Trực tiếp bóng đá Việt Nam 2
- ·Viễn cảnh HLV Park Hang Seo đối đầu tuyển Việt Nam sụp đổ
- ·Bán online toàn bộ vé xem tuyển Việt Nam đá AFF Cup ở Phú Thọ
- ·Mua hàng online: Cứ 5 sản phẩm thì có 1 sản phẩm là giả
- ·Nguyễn Xuân Son: Được lên tuyển Việt Nam là cơ hội lớn nhất đời tôi
- ·Tiền đạo tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang
- ·Vắng nhiều ngôi sao, AFF Cup 2024 liệu còn đủ sức nóng?
- ·Chính thức nâng cấp hệ thống thu thuế điện tử 24/7 từ ngày 10/12/2018
- ·HLV Kim Sang