【lich thi dau bing da hom nay】Chính sách chống Nga gây "sóng ngầm" trong lòng châu Âu
Hội nghị thượng định EU diễn ra tuần này sẽ là phép thử quan trọng đánh giá khả năng duy trì sự đoàn kết và thống nhất của liên minh trong xử lý cuộc khủng hoảng Ukraine.
Vương quốc Anh cùng một số nước vùng Baltic và Bắc Âu có quan điểm khá cứng rắn,ínhsáchchốngNgagâyampquotsóngngầmampquottronglòngchâuÂlich thi dau bing da hom nay muốn kéo dài lệnh trừng phạt tối thiểu nhằm vào ngành công nghiệp quốc phòng, tài chính và năng lượng của Nga. Theo các nước này, việc duy trì lệnh trừng phạt sẽ ràng buộc Moscow vào những cam kết đối với thỏa thuận ngừng bắn ở miền Đông Ukraine. Về mặt lý thuyết, lệnh trừng phạt có thể tạo điều kiện thuận lợi để EU phát huy ảnh hưởng của mình khi triển khai chính sách "cây gậy và củ cà rốt". Tuy nhiên, tất cả đã thay đổi chóng vánh trong một vài tuần gần đây. Pháp, Italy và Tây Ban Nha tuyên bố thẳng rằng họ không muốn mạo hiểm "chọc giận" Moscow và phá hỏng thỏa thuận ngừng bắn vốn dĩ mong manh. Chưa bao giờ giới lãnh đạo EU lại bất đồng đến thế khi tìm cách hoạch định một chiến lược lâu dài nhằm giải quyết những điểm nóng nổi lên như ở miền Đông Ukraine. Quan điểm trái ngược nhau đã đẩy các nước châu Âu đến chỗ bị động và loay hoay "chèo chống" theo kiểu tình thế.
Xuất phát từ thực tế này, một phương án dự phòng đang được tính đến. Đó là tại hội nghị thượng đỉnh diễn ra ngày 19-3, các nhà lãnh đạo EU sẽ tuyên bố rằng chưa thể dỡ bỏ lệnh trừng phạt chừng nào thỏa thuận ngừng bắn Minsk chưa được thực thi đầy đủ. Phát biểu hôm 16-3 ở Brussels, Ngoại trưởng Anh Philip Hammond kêu gọi các thành viên EU cần phải có cam kết chính trị rõ ràng về việc duy trì lệnh trừng phạt Nga cho đến khi thỏa thuận Minsk được thực thi. Trong khi đó, Ngoại trưởng Áo Sebastian Kurz lại cho rằng không cần đưa ra bất cứ quyết định nào liên quan đến lệnh trừng phạt Nga vào thời điểm hiện nay.
Giới chức cấp cao lo ngại rằng tình thế bế tắc do mâu thuẫn và bất đồng có thể khiến EU vấp phải thất bại tại hội nghị vào tháng 6-2015 khi họ phải quyết định có nên kéo dài lệnh trừng phạt hay không? Theo luật lệ của EU, việc kéo dài lệnh trừng phạt thêm 6 tháng nữa cần phải có sự ủng hộ của tất cả 28 nước thành viên. Hiện Thủ tướng Đức Angela Merkel vẫn để ngỏ khả năng kéo dài lệnh trừng phạt chống Nga, nhưng theo bà, EU cần phải thể hiện rõ quyết tâm. Liệu EU có vượt qua được những vấn đề gây chia rẽ để thể hiện sự đoàn kết và thống nhất trong chính sách đối với Nga? Tất cả vẫn đang ở phía trước.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- ·Thủ tướng chỉ đạo 3 lĩnh vực ưu tiên trong cải cách hành chính
- ·BPTV thúc đẩy hợp tác với Viettel Bình Phước
- ·Sự kiện võ thuật lớn chuẩn bị diễn ra ở TPHCM và Bà Rịa Vũng Tàu
- ·Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
- ·Trang nghiêm lễ dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ
- ·Báo Nhân Dân ra mắt phụ trương về sáu vùng kinh tế
- ·Châu Âu mãi không cai được khí đốt Nga
- ·Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạng
- ·Hội nghị tháo gỡ khó khăn khối công thương địa phương
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Saigon News ra mắt Học viện Truyền hình Tin tức Sài Gòn
- ·Hạnh phúc với nghề
- ·Quản lý hoạt động phát thanh, truyền hình: Tạo sức bật mới
- ·Chi tiết iPhone SE đã được xác định trước ngày ra mắt
- ·Đại biểu Quốc hội kiến nghị kéo dài thời gian giảm 2% thuế VAT đến hết năm 2024
- ·Đẩy mạnh công tác dân vận trong tình hình mới
- ·Công an tỉnh tuyên dương 75 điển hình thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy
- ·Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- ·100% chiến sĩ mới huấn luyện đạt yêu cầu