【soi kèo lecce】Gỡ rào cản phát triển thủy sản thị trường nội địa
Khổ vì mức chiết khấu cao
Bà Lê Thị Thanh Lâm,ỡràocảnpháttriểnthủysảnthịtrườngnộiđịsoi kèo lecce Tổng giám đốc Công ty TNHH TM Sài Gòn Food cho biết, với hệ thống siêu thị phát triển mạnh, các doanh nghiệp chế biến thủy sản đã đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng thủy sản đông lạnh phân phối qua các hệ thống siêu thị. Hiện nay, mặt hàng thủy sản đông lạnh sơ chế chiếm 60% thực phẩm chế biến đông lạnh tại các siêu thị. Trong đó, tỷ lệ thủy sản đông chế tinh chế ngày một tăng cao, chiếm gần 70% sản lượng thủy sản đông lạnh.
Tuy nhiên, theo bà Lâm, khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp trong việc phát triển phân phối thủy sản đông lạnh tại thị trường trong nước là mức chiết khấu cho các hệ thống siêu thị rất cao. Đối với các siêu thị trong nước, mức chiết khấu cao nhất là 10%, nhưng đối với các siêu thị nước ngoài, mức chiết khấu còn cao hơn nhiều, từ 10% trở lên, thậm chí lên tới 20%/doanh thu.
Nhưng với mong muốn đưa được hàng hóa vào phân phối tại các hệ thống các siêu thị nên các doanh nghiệp đành chấp chấp nhận mọi điều kiện, trong đó với mức chiết khấu mỗi năm một cao. Để đạt được điều kiện này, các doanh nghiệp quy mô nhỏ muốn có lợi nhuận phải giảm chất lượng sản phẩm, trong đó tăng tỷ lệ mạ băng, từ ngâm tăng trọng… ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hàng hóa.
Chia sẻ và đồng tình với ý kiến này, Tiến sỹ Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam cho rằng, hệ thống siêu thị còn chèn ép nhà chế biến. Theo phản ánh của nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản trong câu lạc bộ hàng nội địa VASEP, hàng năm, các siêu thị tăng mức chiết khấu ít nhất là 2-3%, nhiều nhất tăng từ 5-15% so với năm trước. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn bị ép buộc nhiều khoản chi phí khác, như: chi phí hỗ trợ các hoạt động thường xuyên; hỗ trợ sinh nhật, hỗ trợ khai trương…; kéo dài hoặc trì hoãn thời gian thanh toán tiền hàng, chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp…
Từ thực tế trên, bà Lê Thị Thanh Tâm đưa ra đề xuất, các siêu thị kiên quyết kiểm tra chất lượng đầu vào, kiên quyết từ chối các sản phẩm không đạt chất lượng, có chính sách ưu đãi cho các sản phẩm mới để kích thích doanh nghiệp đầu tư phát phiển, chia sẻ thông tin thị trường cho các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, bởi trên thực tế, các DN rất khó có thông tin từ các siêu thị. Chính sách thu mua của các siêu thị nên công khai với nhà sản xuất, để tránh bị ép mức chiết khấu cao.
Đảm bảo cạnh tranh ở thị trường nội địa
Theo VASEP, hiện nay sản lượng thủy sản của Việt Nam mỗi năm đạt khoảng trên 6 triệu tấn. Trong đó, 2/3 sản lượng dành cho xuất khẩu, số còn lại dành cho thị trường trong nước, với trị giá khoảng 65.000 tỷ đồng. Hiện nay, Việt Nam có gần 600 cơ sở chế biến thủy sản quy mô lớn, trên 7.000 cơ sở chế biến nhỏ lẻ, hộ gia đình… góp phần rất lớn cho việc chế biền thủy sản phục vụ cho thị trường xuất khẩu và thị trường trong nước.
Bà Lê Việt Nga, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương cho biết, sản lượng thủy sản 7 tháng đầu năm đạt 3,66 triệu tấn. Các mặt hàng thủy sản nói chung chủ yếu dành cho xuất khẩu, tuy nhiên, trong 7 tháng năm 2015, lượng thủy sản xuất khẩu lại sụt giảm so với cùng kì năm 2014. Với mặt hàng thủy sản ở khu vực phía Nam rất có tiềm năng cả về sản phẩm lẫn thị trường tiêu thụ, trong đó nổi bật là các sản phẩm tinh chế ăn liền. Trong bối cảnh có nhiều yếu tố tác động đến xuất khẩu thủy sản, việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩn thủy sản đông lạnh tại thị trường trong nước đang mở ra nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp.
Tiến sỹ Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam cho rằng, tổng mức bán lẻ 7 tháng năm 2015 tại Việt Nam đã tăng gần 9%, cao nhất so với cùng kì trong 4 năm gần đây. Sự phục hồi tăng trưởng của của ngành bán lẻ sẽ là điểm sáng cho tăng trưởng kinh tế trong những năm tiếp theo. Về nhu cầu thực phẩm, trong đó có thủy sản của người tiêu dùng đặc biệt tăng cao, mức chi bình quân cho lương thực, thực phẩm tại một số đô thị gần 1 triệu đồng/người/ tháng. Và dự báo mức chi này sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Đối với hàng thủy sản Việt Nam chất lượng cao có xu hướng quay về với người tiêu dùng trong nước. Hiện nay, mỗi năm có 400.000 tấn sản phẩm, trị giá 15.000 tỷ đồng với nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú được tiêu thụ thông qua các hệ thống phân phối trong nước. Với cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", các mặt thủy sản sẽ tiếp tục được người tiêu dùng quan tâm, sử dụng.
Tuy nhiên, theo bà Loan, hiện nay, thủy sản đông lạnh tại thị trường nội địa còn chiếm tỷ trọng quá nhỏ. Nguyên nhân được đưa ra do thói quen tiêu dùng của người Việt Nam vẫn ưa chuộng hàng thủy sản tươi sống, chi phí sản xuất, vận chuyển, bảo quản, quảng bá cao làm giá thành khó cạnh tranh, giá bán thấp hơn giá xuất khẩu.
Đứng ở góc độ nhà phân phối, bà Nguyễn Thị Thanh Thủy, Phó Tổng giám đốc Saigon Coop cho rằng, nắm bắt được xu hướng của khách hàng, Co.opMart đã sớm đưa vào kinh doanh các sản phẩm thủy hải sản đã qua sơ chế, tẩm ướp hoặc chế biến nhằm đa dạng hóa tăng tính tiến ích cho nhóm hàng này. Tính đến thời điểm hiện tại, tỷ trọng của nhóm hàng thủy sản chế biến so với nhóm hàng thủy sản thô chiếm khoảng 30%. Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm thủy sản đông lạnh tiêu thụ nội địa chưa được nâng cao, đa phần là chất lượng hàng đứng sau tiêu chuẩn xuất khẩu, trong khi các sản phẩm thủy sản đông lạnh nhập khẩu đang được người tiêu dùng ưa chuộng.
Để đưa hàng hóa vào siêu thị, bà Nguyễn Thị Thủy lưu ý doanh nghiệp 3 điểm cơ bản nhất các doanh nghiệp phải đáp ứng được: hàng hóa phải có chất lượng ổn định, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư vào công nghệ; DN phải đảm bảo được điều kiện cung ứng và hàng hóa phải phù hợp với thị hiếu và xu hướng tiêu dùng.
(责任编辑:La liga)
- ·Triển lãm nội tạng và cơ thể người chết ở TP.HCM: Bộ Văn hóa lên tiếng
- ·Trời giảm mưa, nắng sẽ bao trùm trên khắp cả nước
- ·TP.HCM: Lại thêm 1 trường hợp tử vong do cúm H1N1
- ·Bi kịch của một gia đình
- ·Phát triển chăn nuôi toàn diện, hiệu quả, hướng tới xuất khẩu
- ·Chuyện kể hành trình 13 năm quy tập hài cốt liệt sỹ
- ·Yên Bái: Bùng phát bệnh dại tại huyện Văn Chấn
- ·2,4 tỷ người không tiếp cận dịch vụ vệ sinh cơ bản
- ·Bảo hiểm y tế: Hình thức bảo hiểm chăm sóc sức khỏe cho người dân không vì lợi nhuận
- ·Cách làm giàu của một thương binh
- ·Dự báo nhu cầu trang thiết bị y tế phòng dịch Covid
- ·Chương trình 33 và 134: vốn giải ngân chậm, đất bị lấn chiếm
- ·Việt Nam đã loại bỏ được hoàn toàn bệnh uốn ván
- ·Đi chăn trâu, 3 mẹ con tử vong vì đuối nước
- ·Bí ẩn lời nguyền rùng rợn của phòng hổ phách của Sa Hoàng Nga
- ·Vi phạm quy định về trật tự công cộng sẽ bị phạt đến 5 triệu đồng
- ·Báo động bệnh sốt rét
- ·Ăn uống và giấc ngủ
- ·Cô giáo lùi ô tô khiến 2 học sinh thương vong có thể phải chịu án 10 năm tù
- ·Sớm di dời các hộ dân khỏi vùng thủy điện Vĩnh Hà