【cá cược ma cao】Vì sao hàng Việt vào Myanmar giảm mạnh hơn 40%?
Hướng dẫn kiểm tra C/O của cơ quan có thẩm quyền Myanmar | |
Myanmar chìm trong khủng hoảng |
Khi tình hình Myanmar ổn định, doanh nghiệp Việt có nhiều lợi thế để khai thác hiệu quả thị trường. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Theo Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), với dân số gần 60 triệu người, hầu hết các mặt hàng công nghiệp và tiêu dùng đều phải nhập khẩu, Myanmar thực sự là thị trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Tuy nhiên, ông Nguyễn Đương Kiên, Trưởng Thương vụ Việt Nam tại Myanmar thông tin, Myanmar đang trong giai đoạn khủng hoảng kép là đảo chính và đại dịch Covid-19. Tình hình thương mại Việt Nam - Myanmar bị ảnh hưởng nghiêm trọng, giảm mạnh về trị giá xuất nhập khẩu.
10 tháng năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Myanmar đạt khoảng 639 triệu USD, giảm 12% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Myanmar đạt 321 triệu USD, giảm 41%; nhập khẩu từ Myanmar đạt 318 triệu USD, tăng 77%.
Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Myanmar tập trung vào dệt may, máy móc, thiết bị dụng cụ, phương tiện vận tải xe máy, nguyên liệu nhựa, dây cáp điện, sắt thép các loại....
Tình hình chính trị phức tạp kết hợp với những khó khăn do dịch Covid-19 diễn biến khó lường khiến thị trường Myanmar bị ảnh hưởng nặng nề về đầu tư thương mại, ngoại tệ khan hiếm. Không ít doanh nghiệp hàng đầu của Myanmar nằm trong danh sách trừng phạt của Hoa Kỳ, Anh.
Ngoại tệ khan hiếm khiến Myanmar ban hành một loạt các quyết định hạn chế nhập khẩu, kiểm soát nghiêm ngặt với nhiều ngành hàng. Tất cả những biến động này đã khiến chuỗi cung ứng vào thị trường Myanmar bị gián đoạn, đời sống người dân giảm mạnh, xu hướng tiêu dùng tiết kiệm gia tăng.
Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn, thị trường Myanmar vẫn rất tiềm năng với Việt Nam. Ông Nguyễn Đương Kiên đánh giá, Myanmar có nền sản xuất yếu, không có nhiều rào cản về kỹ thuật, lối sống và thói quen mua hàng tương đồng với người Việt.
Bên cạnh đó, Myanmar đang thực hiện cam kết trong khối ASEAN, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu sang quốc gia này có thuế suất ưu đãi cắt giảm từ 1-5%.
Ngoài ra, hàng hóa Việt Nam từ lâu đã xâm nhập vào thị trường Myanmar và để lại danh tiếng, nhận được nhiều thiện cảm cả về chất lượng lẫn giá cả. Khi tình hình Myanmar ổn định, doanh nghiệp Việt có nhiều lợi thế để khai thác hiệu quả thị trường.
“Các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý về chất lượng sản phẩm để tiếp tục xây dựng niềm tin; khi thực hiện các giao dịch, hợp tác cần lưu ý danh sách doanh nghiệp Myanmar bị trừng phạt...”, ông Nguyễn Đương Kiên khuyến cáo.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Kinh doanh tụt lùi, SCIC muốn thoái vốn tại công ty Phim truyện I
- ·Đại diện Costa Rica tại Miss Universe 2020 chính thức lộ diện
- ·Top 60 Hoa hậu Việt Nam 2020 quyến rũ hút mắt fan trong bộ ảnh bikini
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Khách sạn dát vàng của doanh nhân Nguyễn Hữu Đường bán không ai mua vì kinh doanh đang lỗ
- ·Quảng Bình đặt mục tiêu tăng trưởng 7,5% trong năm 2023
- ·Võ Hoàng Yến
- ·Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
- ·Á hậu Tường San hóa 'Hằng Nga', đẹp ma mị trong bộ ảnh mới dịp Trung t
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Hoa hậu Ngọc Diễm khoe vai trần gợi cảm
- ·Đỗ Thị Hà
- ·Lý do một số cửa hàng xăng dầu tại TP.HCM nghỉ Tết
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Năm 2023, Đắk Nông đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP trên 7,5%
- ·Huỳnh Nguyễn Mai Phương sẵn sàng dự thi quốc tế
- ·Khách sạn dát vàng của doanh nhân Nguyễn Hữu Đường bán không ai mua vì kinh doanh đang lỗ
- ·Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- ·Kim Duyên gây choáng với hình tượng mới: Tóc thẳng rẽ ngôi mắt sắc lẹm