【soi kèo hạng 2 tây ban nha】Facebook và Google nhượng bộ Australia
Bất đồng giữa Australia với hai “gã khổng lồ” công nghệ toàn cầu Facebook và Google đã dẫn đến việc ra đời Bộ quy tắc thương lượng truyền thông.
Động thái cấm chia sẻ tin tức trên nền tảng Facebook ở Australia đã khiến dư luận Australia bất bình. Ảnh: EPA-EFE
Theượngbộsoi kèo hạng 2 tây ban nhao đó, tối 24-2 Thượng viện Australia đã thông qua Bộ quy tắc thương lượng truyền thông được Chính phủ liên bang đề xuất, trong đó đã bao gồm các sửa đổi sau khi thảo luận với Facebook. Bộ quy tắc quy định các công ty công nghệ toàn cầu phải trả phí cho việc sử dụng nội dung tin tức của các hãng truyền thông Australia. Văn kiện này sẽ được đưa trở lại Hạ viện xem xét lần nữa.
Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh và Người tiêu dùng Australia Rod Sims cho biết, ông rất hài lòng với bộ quy tắc, đồng thời khẳng định các quy tắc được ban hành thành luật sẽ giúp thúc đẩy các hoạt động báo chí.
Như vậy, sau một thời gian dài thúc giục các công ty công nghệ thỏa thuận về tự nguyện trả tiền khi lấy tin tức từ các tổ chức báo chí nội địa nhưng không đạt kết quả, từ giữa năm ngoái, Chính phủ Australia đã thúc đẩy ban hành Bộ quy tắc thương lượng truyền thông. Mục đích của bộ quy tắc này là tạo ra khuôn khổ cho việc đàm phán bình đẳng giữa các “gã khổng lồ” công nghệ toàn cầu, vốn được coi là có sức mạnh thị trường lớn hơn hẳn so với các hãng tin tức nội địa, thông qua đó buộc các công ty đó, trước hết Google và Facebook, trả tiền cho nội dung tin tức của các tổ chức báo chí nội địa xuất hiện trên các nền tảng công nghệ. Điều này rất có ý nghĩa trong bối cảnh hoạt động báo chí ở Australia ngày càng gặp nhiều khó khăn do bị mất các nguồn thu quảng cáo vào tay các công ty công nghệ.
Tuần trước, để phản đối việc Quốc hội Australia xem xét thông qua dự thảo Bộ quy tắc thương lượng truyền thông, Facebook tuyên bố không cho phép người dùng Australia chia sẻ hoặc xem nội dung tin tức. Quyết định của Facebook đã khiến hơn 17 triệu người dùng mạng xã hội ở Australia không đọc được hay chia sẻ tin tức từ các trang của các tờ báo địa phương trên nền tảng này. Không những thế, họ cũng không tìm thấy thông tin từ các trang của các tổ chức như Cục Khí tượng và Cơ quan Phòng chống Tự tử Australia. Động thái này của Facebook đã vấp phải sự chỉ trích quyết liệt của nhiều chính giới, người dân Australia và chính phủ nhiều nước.
Đáp trả hành động chặn thông tin trên, Thủ tướng Australia Scott Morrison coi đây là hành động ngạo mạn của Facebook và càng quyết tâm thông qua bộ luật, khuyến khích các nước cũng làm tương tự. Theo Thủ tướng Morrison, hành động thể hiện quyền lực của Facebook ở Australia sẽ khiến nhiều nước quan ngại về sức ảnh hưởng của các tập đoàn công nghệ lớn tự cho rằng mình lớn hơn cả chính phủ và không chịu tuân theo các luật lệ.
Trong một động thái liên quan, mới đây trang mạng xã hội Facebook thông báo sẽ dỡ bỏ việc chặn tin tức của các tổ chức báo chí Australia xuất hiện trên nền tảng xã hội này sau khi Chính phủ Australia nhất trí sửa đổi dự luật buộc mạng xã hội này phải trả tiền cho các công ty truyền thông nước sở tại về việc sử dụng nội dung tin tức. Đồng thời, Facebook thừa nhận sai lầm khi phong tỏa tin tức tại Australia và cam kết chi ít nhất 1 tỉ USD cho ngành công nghiệp tin tức trong 3 năm tới. Động thái mới nhất của Facebook là bước nhượng bộ sau khi bị chỉ trích mạnh khắp thế giới.
Trước đó, ngày 17-2, Google cũng đã thông báo đạt thỏa thuận với Tập đoàn News Corp của tỉ phú Rupert Murdoch. Ông Murdoch từ lâu đã ủng hộ thiết lập luật buộc các nền tảng số phải trả tiền cho các tờ báo của News Corp. News Corp đã đạt thỏa thuận với Google. Thỏa thuận này kéo dài vài năm và chưa được tiết lộ chi tiết. Tuy nhiên, tờ New York Times cho biết thỏa thuận có trị giá hàng chục triệu USD.
Theo nhận định của BBC, Bộ quy tắc thương lượng truyền thông Australia sẽ không thể giảm bớt vị trí thống lĩnh của Facebook và Google trong mảng quảng cáo trực tuyến. Tuy nhiên, động thái của Australia có thể được nghiên cứu áp dụng ở một số nước. Một vài nơi như Pháp và Canada, thậm chí cả khối Liên minh châu Âu, cho biết có thể hành động như Australia nhằm giảm bớt quyền lực và tiềm ẩn rủi ro từ các trang mạng xã hội này.
HN tổng hợp
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giá vàng hôm nay (4/4): Thế giới tăng mạnh, trong nước nhích nhẹ
- ·Nhiều biện pháp phòng ngừa tội phạm
- ·Ông Nguyễn Thanh Long đã can thiệp, hỗ trợ Việt Á hiệp thương giá kit test
- ·Đề nghị Chính phủ báo cáo cụ thể về đổi mới sách giáo khoa tại Quốc hội
- ·Đặt vé xem phim trên ví VNPAY và mobile banking được ưa chuộng
- ·Ông Nguyễn Thanh Long bị cách chức Bộ trưởng Y tế, bãi nhiệm tư cách ĐBQH
- ·Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu lâm sản và thuỷ sản
- ·Làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam
- ·Gửi hàng đi Úc từ Hồ Chí Minh nhanh chóng, an toàn, giá rẻ
- ·Ẩn họa khi đường sụp lún
- ·Trả tiền điện '2 thành phần', người dùng phải trả tăng hay giảm?
- ·Thị xã Ngã Bảy: Tỷ lệ thi hành án dân sự đạt 54% số việc
- ·Đổi mới trong cải cách thi hành án dân sự
- ·Vì rượu bia hay dục vọng ?
- ·Tìm việc làm tại TP.HCM dễ dàng hơn nhờ Vieclam.net
- ·Tổng Giám đốc Tổ chức Lao động Quốc tế: Việt Nam là một mô hình để các nước tham khảo, học tập
- ·Cần một chính sách mạnh mẽ
- ·Ban Kinh tế Trung ương sơ kết công tác 6 tháng đầu năm
- ·Nhớ nhà báo cách mạng Lê Vân
- ·Lễ đón chính thức Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Trung Quốc