【kết quả bóng đá myanmar】Kho bạc khẩn trương triển khai thực hiện báo cáo tài chính nhà nước
BCTCNN phải trình Quốc hội vào tháng 5/2020. Do đó,ạckhẩntrươngtriểnkhaithựchiệnbáocáotàichínhnhànướkết quả bóng đá myanmar KBNN đang tập trung cao độ, quyết tâm hoàn thành trọng trách này.
Đã thực hiện các bước cơ bản
Tại buổi sơ kết công tác 6 tháng đầu năm vừa qua, bà Nguyễn Thị Hoài - Cục trưởng Cục Kế toán nhà nước (KTNN) - KBNN cho biết, KBNN đã cơ bản hoàn thành khung pháp lý của BCTCNN. Cụ thể, KBNN đã ban hành những nghị định, thông tư, công văn hướng dẫn chi tiết việc lập BCTCNN và các vấn đề thông tin kế toán liên quan. Đây là căn cứ pháp lý cần thiết cho công tác triển khai cũng như hướng dẫn về mặt kỹ thuật để tổ chức vận hành việc tổng hợp và lập BCTCNN năm 2018.
Về hệ thống thông tin Tổng KTNN, bà Hoài cho biết, về cơ bản, việc xây dựng được chia thành 2 nội dung chính: xây dựng chức năng hỗ trợ đơn vị nhập dữ liệu báo cáo cung cấp thông tin tài chính (BCCCTTTC) theo đúng chuẩn định dạng quy định (phần mềm offline) và Cổng tiếp nhận BCCCTTTC; xây dựng chức năng xử lý nghiệp vụ Tổng KTNN.
Đến cuối tháng 5/2019, đã sơ bộ hoàn thành, đưa vào kiểm thử người dùng và thực hiện thí điểm các chức năng của phần mềm offline và Cổng tiếp nhận BCCCTTTC. Từ ngày 10/6/2019, chính thức vận hành chức năng này để tiếp nhận báo cáo của các đơn vị.
Song song với đó, các đơn vị nghiệp vụ và kỹ thuật của KBNN cũng như nhà thầu đang tiếp tục khẩn trương hoàn thành chức năng xử lý nghiệp vụ Tổng KTNN (chức năng hỗ trợ cán bộ kho bạc tổng hợp báo cáo đầu ra ở các cấp). Đến cuối tháng 6/2019 đã đưa ứng dụng này vào kiểm thử người dùng và dự kiến trong tháng 7/2019 sẽ triển khai thí điểm và chính thức vận hành toàn bộ hệ thống.
Còn nhiều khó khăn cần vượt qua
Mặc dù đã thực hiện xong các bước cơ bản nhưng theo bà Thủy, nhiệm vụ lập BCTCNN là thách thức mới đối với hệ thống kho bạc. Bà Thủy đưa ra dẫn chứng, với hệ thống kho bạc, nghiệp vụ kế toán là xương sống, nhưng kho bạc chỉ làm kế toán ngân sách và quản lý, theo dõi, hạch toán các khoản thu, chi ngân sách và các nguồn lực tài chính được Chính phủ, Bộ Tài chính giao cho quản lý. Việc lập BCTCNN là một nghiệp vụ hoàn toàn mới vì ngoài việc phản ánh các thông tin ngân sách còn phản ánh thông tin ngoài ngân sách; thông tin không chỉ xuất phát từ hệ thống kho bạc mà còn từ các cơ quan đơn vị thuộc khu vực nhà nước. Do đó, trong quá trình triển khai, KBNN không tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc phát sinh từ thực tiễn.
Tuy nhiên, xác định Tổng KTNN là nhiệm vụ trọng tâm trong Chiến lược phát triển của KBNN trong giai đoạn tới, do đó, toàn hệ thống đang khẩn trương trình Bộ Tài chính phê duyệt phương án lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2018 và phương án tổng hợp thông tin tài chính năm 2018 đối với các đơn vị có hoạt động đặc thù (Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam).
Đồng thời, trình Bộ Tài chính ban hành văn bản hướng dẫn cung cấp thông tin năm 2018 của các đơn vị có hoạt động đặc thù và văn bản hướng dẫn việc cung cấp thông tin tài chính năm 2018 của các cơ quản quản lý nhà nước (Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Dự trữ Nhà nước, Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại, Cục Tài chính doanh nghiệp, Vụ Ngân sách nhà nước,...) trên cơ sở các nội dung thống nhất với các đơn vị để kịp thời tổ chức thực hiện.
Ngoài ra, KBNN tiếp tục tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán bộ liên quan tại các cơ quan quản lý nhà nước và đào tạo chuyên sâu cho cán bộ là người sử dụng chính tại KBNN cấp tỉnh.
Với thời hạn tháng 5/2020 sẽ trình Quốc hội BCTCNN nên thời gian thực hiện đã đến rất gần, khối lượng công việc triển khai trong giai đoạn tới là rất lớn. Do đó, theo bà Thủy, KBNN đã và đang phối hợp chặt chẽ với các đơn vị trong ngành Tài chính, khẩn trương triển khai Tổng KTNN, lập BCTCNN, đảm bảo hoàn thành được các mục tiêu quan trọng đã được giao phó.
BCTCNN gồm: Báo cáo tình hình tài chính nhà nước; Báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh BCTCNN. Nội dung chính của BCTCNN phản ánh thông tin về tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn nhà nước trên phạm vi toàn quốc hoặc phạm vi tỉnh tại thời điểm kết thúc kỳ báo cáo; tình hình thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động tài chính nhà nước trên phạm vi toàn quốc hoặc phạm vi tỉnh trong kỳ báo cáo; tình hình lưu chuyển tiền tệ (bao gồm các luồng tiền thu vào, các luồng tiền chi ra từ các hoạt động chủ yếu, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính trong kỳ báo cáo); số dư tiền và tương đương tiền tại thời điểm kết thúc kỳ báo cáo nhà nước trên phạm vi toàn quốc hoặc phạm vi tỉnh. |
Vân Hà
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Vụ cô giáo quỳ gối xin lỗi phụ huynh: Có cần khởi tố vụ án hay không?
- ·Hải quan Việt Nam tiếp nhận thiết bị đào tạo nhận diện hàng hóa lưỡng dụng do Hoa Kỳ tài trợ
- ·Chứng khoán 23/6: Loạt đại gia tung tiền gom cổ phiếu giá rẻ, gia tăng quyền lực
- ·Ngành Hải quan: Một năm chật vật thu ngân sách
- ·5 cách dùng mật ong Manuka giúp da đẹp, dáng thon
- ·Cắt lỗ chứng khoán, dồn trăm triệu ôm vàng cói chừng lĩnh trọn cú đau
- ·Tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp khi nhập khẩu ray thép
- ·Quảng Ninh: Tổ chức 3 hội nghị tập huấn, hỗ trợ quyết toán thuế
- ·Thông tin mới nhất về kết quả chấm thẩm định điểm thi ở Hòa Bình
- ·Những việc người dân cần làm ngay khi bị lộ, bị mất tài khoản quan trọng này
- ·Thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành phục vụ công tác điều hành xuất khẩu gạo
- ·Lâm Đồng: Thuế thu nhập cá nhân tăng nhờ thị trường bất động sản ấm lên
- ·Xuất hiện tình trạng F0 âm thầm xả hàng dưới giá vốn?
- ·Nhà đầu tư ồ ạt bỏ cọc sau khi đấu giá đất ở mức 'trên trời'
- ·Apple Store thiếu linh kiện thay thế trầm trọng vì virus Corona
- ·Thuỷ điện thiếu nước ảnh hưởng đến sản xuất điện
- ·Đà Nẵng: Rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hải quan cho doanh nghiệp
- ·Ổn định sản xuất, kinh doanh
- ·Vụ tai nạn khiến 14 người đi rước dâu tử vong: Người nằm la liệt trong xe, không ai cử động
- ·93% doanh nghiệp Đức vẫn muốn đầu tư vào Việt Nam