【xem truc tiep bd hom nay】Hiện thực hóa “giấc mơ xanh” cho ngành dệt may
Hiệp định EVFTA mở rộng cánh cửa cho ngành dệt may |
Theệnthựchóagiấcmơxanhchongànhdệxem truc tiep bd hom nayo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), sản xuất xanh là xu hướng chung của nhiều ngành công nghiệp Việt Nam để giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu và ngành dệt may trong nước không nằm ngoài xu thế đó. Chính vì vậy, trong chiến lược phát triển của ngành, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã đặt ra kế hoạch xanh hóa đến năm 2023, giảm 15% tiêu thụ năng lượng, 20% tiêu thụ nước; đến năm 2030, chuyển đổi “xanh hóa” ngành dệt may Việt Nam.
Để đạt được mục tiêu này, theo ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình chuyển đổi cần đầu tư để đạt được các đánh giá chuẩn mực của các nhãn hàng (yếu tố doanh nghiệp phải tuân thủ), đồng thời duy trì và tuân thủ được mục tiêu phát triển bền vững và những cam kết của Việt Nam với toàn cầu, đặc biệt là các điều khoản của COP 26. Nếu không đáp ứng các chuẩn mực, các doanh nghiệp sẽ phải đứng ngoài và bị đào thải khỏi “cuộc chơi” dệt may toàn cầu.
Trung Quy đạt được chứng nhận sản phẩm vải tái chế và sản phẩm vải hữu cơ toàn cầu |
Điều đáng mừng là trong hành trình “xanh hóa” của ngành dệt may đã có nhiều doanh nghiệp bước đầu chuyển đổi thành công. Đơn cử như Trung Quy Group. Ông Trần Văn Quy - Chủ tịch HĐQT Trung Quy Group chia sẻ, doanh nghiệp này đã nhận thức rất sớm về sản xuất bền vững và sau nhiều năm nỗ lực, từ xây dựng nhà xưởng, trang bị máy móc hiện đại đạt chuẩn từ Châu Âu, đến chuyển đổi các hoạt động sản xuất phù hợp, thì nay Trung Quy đã chính thức đạt được chứng nhận sản phẩm vải tái chế và sản phẩm vải hữu cơ toàn cầu. Đây là thành quả của cả chuỗi sản xuất bền vững, từ tìm kiếm các nhà cung cấp phù hợp, cho đến đào tạo người lao động hiểu về các tiêu chuẩn này để làm cho đúng.
“Để đạt chứng nhận, quy trình sản xuất phải kiểm soát chặt chẽ các công đoạn từ nguyên phụ liệu, sản xuất và đến khâu hoàn thành xuất xưởng giao đến khác hàng. Tất cả đều đáp ứng và theo sát các tiêu chí của đơn vị chứng nhận. Hành trình đó rất gian nan nên kết quả đạt được rất đáng tự hào, giúp chúng tôi nâng cao giá trị sản phẩm, mở rộng thị trường, được khách hàng tin tưởng, khẳng định được chỗ đứng của công ty theo tiêu chuẩn xanh, sạch”- ông Trần Văn Quy phấn khởi cho biết.
Thực tế việc xanh hóa sản xuất đang là một xu hướng nổi bật của ngành dệt may trong nước, bởi đây không còn là đòi hỏi của 1 số thị trường lớn như Châu Âu, Mỹ, mà nó đã thành yêu cầu bắt buộc trên toàn thế giới. Để không bị bỏ lại phía sau, dệt may phải thay đổi và thích nghi, dù gặp không ít khó khăn, để nâng cao được sức cạnh tranh trên thị trường. Và trước Trung Quy, đã có nhiều doanh nghiệp đầu tư mạnh để tiến tới sản xuất xanh như Công ty CP May Sông Hồng, TNG Thái Nguyên…
Theo đó, trong quá trình xây dựng nhà máy, các doanh nghiệp đã đặt yếu tố “xanh" lên hàng đầu: sử dụng, khai thác nguồn điện năng lượng mặt trời thân thiện với môi trường, giảm tải cho điện lưới quốc gia. Đồng thời xây dựng nhà máy mới không sử dụng nồi hơi đốt than mà chuyển sang sử dụng nồi đốt bằng điện, do đốt hơi bằng than sẽ xả thải rất nhiều lượng khí CO2, gây ô nhiễm môi trường…
Hiệp hội Dệt may Việt Nam đánh giá rằng, chính nhờ sự chuyển đổi nhanh, thích ứng nhanh của doanh nghiệp trong ngành mà ngành dệt may dù ở trong hoàn cảnh khó khăn nào cũng đều nhanh chóng khắc phục. Cụ thể, năm 2022, vượt qua mọi khó khăn thách thức, xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt khoảng 44 tỷ USD, tăng 8,8% so với cùng kỳ.
Đáng chú ý, không chỉ tăng trưởng mạnh, mà ngành dệt may cũng đang hướng vào phát triển chuỗi cung ứng bền vững. Theo đó, ngành dệt may đã đưa ra nhiều giải đẩy nhanh quá trình xanh hóa ngành dệt may trong nước, đạt mục tiêu 47 tỷ USD xuất khẩu của năm 2023, đồng thời tiếp tục hoàn thiện chuỗi giá trị từ sản xuất sợi đến vải và may mặc, đưa Việt Nam thành trung tâm dệt may của thế giới.
Bà Nguyễn Thị Tuyết Mai - Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam: Các doanh nghiệp dệt may muốn tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu thì không có sự lựa chọn nào khác mà buộc phải đi theo con đường sản xuất xanh bởi không làm theo con đường đó khách hàng sẽ không đến với chúng ta. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đáp án môn Tiếng Anh mã đề 424 THPT quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Phát triển kinh tế xanh: Cơ hội thúc đẩy tăng trưởng, phục hồi sau đại dịch
- ·Lũ quét và lở đất kinh hoàng khiến gần 40 người thương vong
- ·Đề xuất 2 phương án nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023
- ·Vietnam Airlines và Vinamilk hợp tác chiến lược cùng phát triển thương hiệu vươn tầm quốc tế
- ·Jemmia Diamond ra mắt BST trang sức 'Vũ khúc thiên phượng' tại UAE
- ·Hà Nội công bố nguyên tắc phân bổ ngân sách năm 2018
- ·Mở thùng Bia Hà Nội trúng xe
- ·Donald Trump hủy gặp mặt Kim Jong Un: Phản ứng của Triều Tiên ra sao?
- ·Cindy Thái Tài làm giám khảo cuộc thi Đại sứ Du Lịch Cửu Long 2021
- ·Cả nước đã sẵn sàng cho Tổng điều tra dân số và nhà ở tháng 4/2019
- ·BSR và Trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi khai giảng lớp Trung cấp lý luận chính trị K22C01 khóa 2022
- ·Mẹ Mai Diễm Phương tố con trai hư hỏng, ham tiền
- ·P&G hợp tác chiến lược với Saigon Co.op mang nước uống sạch đến cộng đồng
- ·Lượng lớn hàng giả mạo nhãn hiệu, hàng kém chất lượng bị tiêu hủy
- ·Soi giá sách giáo khoa trước thềm năm học mới
- ·Á hậu Tú Anh rực rỡ trong bộ sưu tập của ABM
- ·Thanh Thanh Hiền phẫn nộ khi ảnh chụp với Xuân Hinh bị xuyên tạc khiếm nhã
- ·Dịch bệnh Covid
- ·Còn 16,7 triệu mũi tiêm vắc