【nhà cái zbet】Trung Quốc xây giàn khoan, ngư dân Việt Nam khốn khổ
Cập âu thuyền Thọ Quang (Sơn Trà,ốcxâygiànkhoanngưdânViệtNamkhốnkhổnhà cái zbet Đà Nẵng), tàu cá QNg 96291TS của ông Trần Văn Định (An Hải, Lý Sơn, Quảng Ngãi) vừa đủ tốn sau chuyến ra khơi gần tháng trời. Ông Định bảo: Giá cá mực tốt, sản lượng khá cao, nhưng chi phí đi lại lớn do phải đi đường vòng tránh vị trí giàn khoan HD981 của Trung Quốc nên không có lời.
Ông Định kể, khi từ ngư trường Hoàng Sa về, ông bất ngờ phát hiện nhiều tàu trực của Trung Quốc bảo vệ giàn khoan HD 981, đặt ngay trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
“Vị trí này chỉ cách đảo Lý Sơn chừng 120 hải lý. Khi chúng tôi đến gần 3 hải lý đã bị tàu chiến Trung Quốc xua đuổi, không cho lại gần. Anh em phải đi đường vòng mới có thể vào được bờ”, ông Định nói.
Tàu ông Định cùng 2 tàu thuyền trong tổ đội khai thác số 20 (Nghiệp đoàn nghề cá An Hải) do ông Nguyễn Chí Thạnh (thuyền trưởng, chủ tàu cá QNg 96048TS) phải chạy đường vòng dài thêm cả chục hải lý.
Vị trí giàn khoan của Trung Quốc nằm trong vùng biển của Việt Nam
Ngư dân Phạm Văn Thạch (Tư Nghĩa, Quảng Ngãi), chủ đôi tàu QNg 92125TS và 92124 lo ngại: Vị trí Trung Quốc đặt giàn khoan án ngữ ngay hải trình từ Lý Sơn ra vùng biển Hoàng Sa của ngư dân Quảng Ngãi. Để ra ngư trường này, ngư dân phải đi vòng, tránh giàn khoan phi pháp, khiến phí tổn tăng cao.
Theo anh Phùng Văn Thành (38 tuổi, An Hải, Lý Sơn) thuyền trưởng tàu cá QNg 90647TS: Giá xăng dầu ngày một tăng, sản lượng khai thác không ổn định, tình hình biển Đông phức tạp, gia tăng sức ép từ phía Trung Quốc khiến ngư dân thêm khó khăn. Chúng tôi gửi kiến nghị lên Nghiệp đoàn nghề cá, đồng thời kiên quyết ra khơi đánh bắt để bảo vệ ngư trường.
Những tháng đầu năm 2014, tàu anh Thành 2 lần bị tàu kiểm ngư, hải giám Trung Quốc uy hiếp, dùng vòi rồng xua đuổi, gây hư hại, chiếm đoạt ngư cụ, hải sản. Các ngư dân cho rằng: rõ ràng hành động đưa giàn khoan vào sâu trong lãnh thổ Việt Nam, Trung Quốc vi phạm chủ quyền vùng biển Việt Nam.
Hành động phi pháp này không chỉ vi phạm chủ quyền, mà còn gây khó khăn cho hoạt động khai thác của ngư dân. Chỉ tính riêng An Hải hiện có trên 80 tàu công suất lớn của các hội viên trực tiếp khai thác vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa. Tất cả bất bình, phản đối hành vi phi pháp của phía Trung Quốc.
Theo Tiền Phong
Thạch Long Hải "quên” chủ quyền biển đảo trên nhãn hiệu(责任编辑:Cúp C1)
- ·Almark Foods thu hồi thêm sản phẩm sau đợt bùng phát listeria liên quan đến trứng luộc
- ·Gây tai nạn chết người, cựu cảnh sát giao thông ở Gia Lai lãnh án 18 tháng tù
- ·Đi giải quyết mâu thuẫn, nam thanh niên bị đâm tử vong
- ·Nổ súng vào quán cà phê, hai vợ chồng ở Đồng Nai nguy kịch
- ·Triển vọng kinh tế những tháng cuối năm phụ thuộc ba yếu tố chính
- ·Bình Dương: Thanh niên sát hại bạn gái rồi ôm bình gas cố thủ trong phòng trọ
- ·Lên mạng đặt mua vàng giả, 'nữ quái' mang ra tiệm vàng lừa đảo
- ·Bắt 2 người nước ngoài giả danh nhân viên ngân hàng, chiếm đoạt tài sản
- ·Chưa chấp nhận các loại tiền ảo là phương tiện thanh toán hợp pháp tại Việt Nam
- ·Nghệ An: Nam thanh niên dùng dao uy hiếp mẹ cướp cháu bé hơn 1 tuổi
- ·Nuốt phải hạt hồng xiêm người phụ nữ bị ho ra máu
- ·Quân 'idol' cùng 3 đồng phạm bị tuyên án tử
- ·Thái Bình: Xử phạt nhân viên nhà xe đe doạ, xúc phạm nữ hành khách
- ·Đề nghị truy tố vợ chồng Tổng giám đốc Công ty TNHH Thành An Hà Nội
- ·Chặn đứng 2 phương tiện vận chuyển 1.600 sản phẩm không rõ nguồn gốc
- ·Tài xế xe ôm công nghệ bị lừa ship đơn hàng bánh kem 'nhân' ma tuý
- ·Khởi tố nhóm dùng trạm BTS giả phát tán tin nhắn quảng cáo web cờ bạc ở TP.HCM
- ·Người phụ nữ ở Hà Nội mất 700 triệu đồng sau khi nghe cuộc gọi giả danh công an
- ·Lượng lớn nước sát khuẩn không rõ nguồn gốc bị tịch thu
- ·Bị cáo buộc vận chuyển hơn 10kg ma tuý, Quân 'idol' bị đề nghị tử hình