会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keonhacai trực tiếp bóng đá】Chứng khoán tuần: Giằng co vùng đỉnh!

【keonhacai trực tiếp bóng đá】Chứng khoán tuần: Giằng co vùng đỉnh

时间:2024-12-23 16:44:54 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:902次

CK

Chỉ số trong tuần lên cao nhất 1.286,ứngkhoántuầnGiằngcovùngđỉkeonhacai trực tiếp bóng đá32 điểm và thấp nhất tới 1.216,15 điểm, tương đương biên độ dao động tới 5,77%. Tuần đạt ngưỡng dao động lớn hơn là tuần từ 1 - 5/2/2021 với biên độ tối đa 9,48%. Đó cũng là tuần VN-Index chạm đáy sau nhịp điều chỉnh khá lớn.

Điểm chung ở mức dao động gia tăng chính là những thời điểm thị trường bước vào giai đoạn xung đột quan điểm giữa bên mua và bên bán ở mức độ cao. Chẳng hạn tuần đầu tháng 2 vừa qua, khi thị trường đã điều chỉnh dài, một bên là những nhà đầu tư lo sợ thị trường sẽ tiếp tục giảm nhiều hơn nên chấp nhận bán cắt lỗ ồ ạt, một bên là những người cho rằng thị trường đã giảm đủ và nhảy vào mua. Lực bán cuối cùng đã chịu thua và thị trường tạo đáy, nhưng trước đó luôn là những phiên biến động chóng mặt.

Tuần qua thị trường cũng biến động mạnh tương tự, nhưng ở giai đoạn khác: Đó là lúc thị trường đã tăng rất tích cực. Giờ là lúc người cầm cổ nghĩ rằng thị trường có thể hết đà tăng và họ chốt lời. Ngược lại, những người cầm tiền lại thấy rằng sau khi vượt đỉnh thị trường có triển vọng tăng tiếp. VN-Index tăng mạnh gần 22 điểm phiên đầu tuần nhưng ngày thứ Năm giảm sốc hơn 40 điểm, để rồi phiên cuối tuần lại tăng mạnh gần 21 điểm.

Trùng hợp với diễn biến mạnh đó là thanh khoản duy trì rất lớn. Trung bình tuần qua mỗi ngày giá trị khớp lệnh hai sàn đạt tới gần 21,8 ngàn tỷ đồng. Con số này tuần trước nữa khoảng 22,6 ngàn tỷ đồng. Câu hỏi đặt ra đơn giản là: Nếu ai cũng nghĩ rằng thị trường sẽ tăng cao hơn thì tại sao lượng chốt lời lại lớn đến mức tạo thanh khoản hàng chục ngàn tỷ đồng như vậy. Trong 2 tuần liên tục, không ngày nào quy mô khớp lệnh lại dưới ngưỡng 20 ngàn tỷ đồng.

Hiện tượng giằng co mỗi khi thị trường tăng đạt tới vùng đỉnh cao mới đều đáng chú ý, cũng giống như khi thị trường giảm. Khi thị trường giảm, câu hỏi cần đặt ra là nếu như ai cũng cuống cuồng bán tháo để cắt lỗ, tại sao lại có hàng chục ngàn tỷ đồng mua vào. Lúc này câu hỏi là tại sao nhà đầu tư không tiếp tục giữ cổ phiếu lại, mà lại bán đi để thu về hàng chục ngàn tỷ đồng.

Đối với không ít nhà đầu tư, việc mua hay bán tạo thanh khoản hàng ngày không mấy ý nghĩa, vì tiền rút ra đúng bằng lượng tiền bơm vào mua. Thực tế sự khác biệt là rất rõ: Giá cổ phiếu càng lên cao thì càng cần nhiều tiền để mua cùng một khối lượng. Chẳng hạn cùng là 100 cổ phiếu, thì giá 50.000 đồng không giống cũng 100 cổ phiếu đó ở mức 55.000 đồng. Sực khác biệt chính là sức mua: Nhà đầu tư muốn mua phải bỏ thêm phần thặng dư, chính là mức tăng giá của cổ phiếu, là phần lãi mà người mua từ giá 50.000 đồng đang được hưởng.

Chính vì thế khi giá giằng co ở vùng đỉnh cao nghĩa là sức mua đang có phần suy yếu. Đầu tiên là lượng tiền cần để mua đã nhiều hơn như nói ở trên. Thứ hai là người bán cổ phiếu đi không chắc chắn sẽ quay lại mua, mà có ít nhất hai lựa chọn: một là quay lại mua một phần tiền; hai là đứng ngoài chờ giá giảm để mua rẻ hơn.

Trong khi đó phía mua cũng có hai lựa chọn: một là chấp nhận mua ngay lập tức; hai là mua với khối lượng ít hơn (vì tiền đã giảm giá trị).

Các lựa chọn đó đều dẫn đến một hệ quả: Sức mua trên thị trường sẽ giảm dần cùng với chiều giá tăng. Các giai đoạn thị trường tạo đỉnh hay tạo đáy đều diễn ra trên cơ sở sức mạnh của mỗi bên thay đổi và một bên vượt trội.

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 23/4

Giá đóng cửa ngày 16/4

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 23/4

Giá đóng cửa ngày 16/4

Mức tăng (%)

HVX

5.34

7.12

-25

HMC

24.5

19.55

25.32

FTM

3.34

4.45

-24.94

VPG

31.6

25.3

24.9

DLG

3

3.99

-24.81

CLW

30.5

25.6

19.14

PXT

2.7

3.59

-24.79

AMD

7.8

6.58

18.54

LCM

2.59

3.44

-24.71

ABS

73.9

62.5

18.24

RIC

19.1

25

-23.6

TTE

11.7

9.9

18.18

DXV

4.54

5.67

-19.93

VIX

33.85

28.8

17.53

HAG

5.04

5.99

-15.86

TAC

57

50.1

13.77

PMG

24.4

28.8

-15.28

YEG

25

22

13.64

SAV

35.5

41.85

-15.17

KDH

35.3

31.4

12.42

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 23/4

Giá đóng cửa ngày 16/4

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 23/4

Giá đóng cửa ngày 16/4

Mức tăng (%)

AME

9.8

14.7

-33.33

MEL

13.3

9.1

46.15

KSQ

4

5.8

-31.03

VIE

7.3

5.1

43.14

VE4

23.6

32

-26.25

THS

10.6

8.1

30.86

VTS

8.1

10.8

-25

DAE

24.1

19.3

24.87

ACM

3.3

4.4

-25

EVS

17.4

14.6

19.18

TTH

3.2

4.2

-23.81

VIX

33.85

28.8

17.53

KVC

3.4

4.3

-20.93

HHG

5.4

4.6

17.39

MPT

2.9

3.6

-19.44

KDM

9

7.7

16.88

TTZ

3.4

4.2

-19.05

CAN

30.7

27

13.7

VIG

6.1

7.4

-17.57

KHS

15

13.4

11.94

Với đa số cổ phiếu giảm giá trong tuần qua, điều khá rõ ràng là người bán ra đã chiếm ưu thế. Họ là người đã khiến giá giảm. Thống kê với 263 cổ phiếu trong rổ VNAllshare (gồm VN30, Midcap và Smallcap), có 54 mã tăng, chiếm 20,5%; 201 mã giảm, chiếm 76,4%. Trong một tuần mà VN-Index tăng gần 10 điểm thì rõ ràng đây không phải là một trải nghiệm tốt, vì xác suất nhà đầu tư thua lỗ lại vượt trội.

Nếu tính dài hơn, trong 2 tuần gần nhất, có 206 mã giảm giá trong rổ này, tương đương 78,3%; 55 mã tăng tương đương 16,7%. Hai tuần qua cũng là thời gian thanh khoản cực cao, thậm chí lập kỷ lục lịch sử, nhưng cổ phiếu giảm vẫn nhiều hơn tăng.

Giữa mùa báo cáo kết quả kinh doanh, nhà đầu tư nắm giữ 2 tuần mà lỗ nhiều hơn lãi là một tín hiệu cảnh báo nghiêm trọng. Một thị trường mạnh là giá cổ phiếu tăng tốt trong ngắn hạn và phản ứng nhạy với thông tin hỗ trợ. Bất cứ khi nào giá phản ứng không phù hợp với logic này thì đều do có “ai đó” đang xả hàng và xả lớn đến mức không làm giá tăng thêm được mà còn ép giá giảm.

Một giai đoạn giằng co luôn đi đến kết cục nào đó, chứ không thể giằng co mãi. Thị trường sẽ tăng tiếp (tính theo cổ phiếu tăng chứ không phải chỉ số) nếu nhà đầu tư vẫn còn nguồn tiền mua mạnh mẽ. Ngược lại, khi nhà đầu tư chốt lời đủ nhiều và giữ tiền lại trong tài khoản (thay vì mua) thị trường sẽ yếu dần và quay đầu giảm.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị khớp lệnh (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài bán (tỉ đồng)

12.4.2021

23,072.8

1,328.0

1,548.1

13.4.2021

24,333.4

1,419.1

1,258.7

14.4.2021

20,290.9

1,174.5

2,284.2

15.4.2021

21,905.7

1,104.7

1,834.5

16.4.2021

23,624.2

884.2

1,376.1

19.4.2021

20,976.8

970.1

1,731.4

20.4.2021

23,999.1

1,507.2

2,110.6

22.4.2021

21,878.8

1,785.8

1,862.4

23.4.2021

20,320.9

1,972.4

1,586.9

Trọng Nghĩa

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Tăng cường lãnh, chỉ đạo thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở và công tác Dân tộc – Tôn giáo
  • Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 6
  • Đội bóng U13 Cà Mau gặp khó
  • Trận chiến Sedan
  • Khiển trách Ban cán sự đảng UBND thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2021
  • Việt Nam nhất toàn đoàn tại Giải Vô địch Thể dục Aerobic châu Á lần thứ 9
  • Thắt chặt sự gắn kết giữa các dân tộc anh em
  • Thực hiện Đề án 999: Quyết liệt, thận trọng, vừa làm vừa rút kinh nghiệm
推荐内容
  • Bởi không nghe lời mẹ
  • Tuổi trẻ Cà Mau chung tay xây dựng nông thôn mới
  • Huyện Thới Bình: Hơn 150 căn nhà bị sập, tốc mái do gió lốc
  • Huyện Phú Tân: giảm 182 tàu khai thác biển
  • Lễ giới thiệu dự án Agora City nhận được sự quan tâm của hàng trăm khách hàng
  • Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường quản lý thuế