【kết quả bóng đá hạng nhất trung quốc】Doanh nghiệp giày da Việt Nam đối mặt với nhiều quy định mới tại thị trường xuất khẩu
Ngành da giày là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực được Chính phủ đặc biệt quan tâm và tạo điều kiện phát triển. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 111/2015/NĐ-CP về phát triển công nghiệp hỗ trợ,ệpgiàydaViệtNamđốimặtvớinhiềuquyđịnhmớitạithịtrườngxuấtkhẩkết quả bóng đá hạng nhất trung quốc trong đó da giày là 1 trong 6 ngành được hưởng các chính sách hỗ trợ ưu tiên doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu.
Năm 2022, Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Dệt may và Da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2035. Bộ Công Thương cũng đang triển khai xây dựng Chương trình phát triển bền vững ngành Dệt may - Da giày, sẽ trình Thủ tướng phê duyệt trong thời gian tới nhằm định hướng phát triển ngành bền vững và lâu dài.
Tính về thị trường, 5 thị trường lớn nhất của giày dép Việt trong 4 tháng qua là Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đặc biệt, da giày là ngành tận dụng tốt các Hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là ở khối các thị trường có Hiệp định EVFTA, CPTPP để mở rộng sang các thị trường mới như Canada, Mexico, Chile… Các FTA đã ký kết với lộ trình giảm thuế mạnh tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp da giày phát triển thị trường.
Về phân khúc sản phẩm, Việt Nam được đánh giá có thể sản xuất được những sản phẩm giày dép có chất lượng từ trung bình trở lên và sản phẩm có độ khó cao. Chưa kể, chất lượng nguồn lao động tốt với kỹ năng hơn 30 năm sản xuất giày dép cùng uy tín thương hiệu giày dép made in Việt Nam đã được khẳng định là bí quyết giúp doanh nghiệp nhanh chóng có được các đơn hàng mới ngay khi thị trường khởi sắc lên.
Theo Hiệp hội da giày Việt Nam (Lefaso), da giày dù là ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, nhưng có một thực tế hiện nay là ngành quá tập trung vào gia công và phó mặc nguyên vật liệu cho chuỗi cung ứng ngoài nước, chủ yếu là Trung Quốc, Hàn Quốc… Thị trường kinh doanh giao dịch mua bán nguyên phụ liệu da giày tại Việt Nam hầu như không có. Do đó, thực tế đặt ra là 60 -70% số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngành da giày Việt Nam phải loay hoay tự đi tìm nguồn cung nguyên liệu hoặc phải chạy theo sự chỉ định của khách hàng. Điều này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro trong thời gian tới.
Trên thực tế, bên cạnh triển vọng khả quan nhưng doanh nghiệp xuất khẩu đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới như: giá đơn hàng không tăng trong khi chi phí logistics, cụ thể là chi phí vận tải biển đã tăng liên tục trong thời gian qua. Điều này dẫn tới việc khách hàng yêu cầu doanh nghiệp Việt phải chia sẻ một phần chi phí vận chuyển, ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·Vinh danh 10 tác phẩm đạt giải “Giải báo chí với phát triển bền vững 2018”
- ·Việt Nam giám sát trường hợp nghi ngờ mắc đậu mùa khỉ tại các cửa khẩu
- ·Không gian sống tích hợp, xanh ngắt: Hiện tượng hay xu thế?
- ·6 lý do nên chọn mua nhà TNR Goldmark City
- ·Bảng thành phần và tác dụng của chất làm đầy Radiesse
- ·'Không để thiếu thuốc do thủ tục hành chính và thiếu trách nhiệm'
- ·Dự án Nhà ở xã hội HQC Nha Trang: Sáu lần bàn giao nhà… trên giấy
- ·Ngày 12/8, ghi nhận 1 ca tử vong do COVID
- ·Không khí lạnh tăng cường trở lại từ chiều nay, miền Bắc lạnh nhất dưới 3 độ C
- ·Thủ tướng yêu cầu tăng cường công tác tiêm vaccine phòng COVID
- ·Bạo loạn Hà Tĩnh: Chính phủ và lực lượng công an không hề chậm chạp
- ·Biến thể BA.2.75 của Omicron đã xuất hiện tại Việt Nam
- ·Đo loãng xương toàn thân bằng thiết bị hiện đại
- ·Giải mã sức hút đầu tư mạnh mẽ của shophouse
- ·Chi phí vận chuyển hàng nông sản quá cao
- ·Bộ Y tế hướng dẫn sử dụng khẩu trang nơi công cộng
- ·Bình Dương chủ động phòng dịch dù chưa ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ
- ·Bất động sản Đà Nẵng: Xu hướng của biệt thự siêu sang và sản phẩm cao cấp
- ·Hải Phòng: Hoảng hồn container chạy ngược chiều trên đường Quốc lộ
- ·Hà Nội đã giao 20 đơn vị lập quy hoạch 29 chung cư cũ