【c1 bỏ luật bàn thắng sân khách】Phạt đến 18 triệu đồng nếu lái xe có nồng độ cồn vượt mức
Theạtđếntriệuđồngnếuláixecónồngđộcồnvượtmức1 bỏ luật bàn thắng sân khácho Nghị định 46/2016/NĐ-CP vừa được ban hành, người điều khiển xe ô tô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở sẽ bị phạt tiền với mức phạt tăng từ 10-15 triệu đồng (theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP) lên 16-18 triệu đồng. Người điều khiển xe ô tô không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn và chất ma túy của người thi hành công vụ cũng bị áp dụng mức phạt trên.
Nghị định 46/2016/NĐ-CP cũng bổ sung quy định, nếu dùng chân để điều khiển vô lăng xe ô tô khi xe đang chạy trên đường bị phạt từ 7 - 8 triệu đồng. Mức phạt này cũng áp dụng đối với hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng; chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ. Trường hợp vi phạm quy định này mà không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của người thi hành công vụ hoặc gây tai nạn giao thông sẽ bị phạt tiền từ 18 - 20 triệu đồng.
Nghị định mới cũng tăng mức phạt đối với người điều khiển xe ô tô trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy. Cụ thể, tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 - 24 tháng (trong trường hợp có Giấy phép lái xe) hoặc phạt tiền từ 16 - 18 triệu đồng (trong trường hợp không có Giấy phép lái xe hoặc có nhưng đang bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe) đối với người điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy. Theo nghị định số 171/2013/NĐ-CP thì hành vi vi phạm này chỉ bị phạt từ 8-10 triệu đồng.
Nghị định cũng tăng mức phạt đối với nhóm người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ.
Cụ thể, người đang điều khiển xe sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính bị phạt từ 100.000 - 200.000 đồng (mức phạt tại Nghị định 171/2013/NĐ-CP là 60.000 - 80.000 đồng).
Trường hợp người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ; chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật cũng bị phạt từ 100.000 - 200.000 đồng.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giá heo hơi hôm nay 16/8/2023: Tiếp tục giảm, liệu có đảo chiều?
- ·Biến chứng hậu Covid
- ·Lần đầu phát hiện hạt vi nhựa trong phổi người còn sống
- ·Bộ Y tế sẽ dùng AI hỗ trợ thẩm định hồ sơ đăng ký thuốc
- ·Bà 70 nuôi con tâm thần, cháu học đại học
- ·Nhân viên bệnh viện Tuệ Tĩnh xuống đường đòi lương, Giám đốc Học viện lo trả
- ·Kiến nghị sửa đổi một số quy định về thuế XK đối với sản phẩm hoạt động từ tái chế
- ·Nhà khoa học gốc Việt tìm ra biến thể lai giữa Omicron và Delta
- ·Vì sao OPPO Reno12 F 5G là chiếc điện thoại Android đáng sở hữu?
- ·Cảnh báo cà phê giảm cân được quảng cáo như thần dược
- ·Bí thư Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh Long An đối thoại với đoàn viên, thanh niên
- ·Hà Nội đánh giá mức độ lây nhiễm biến thể Covid
- ·Bãi bỏ nhiều điều kiện kinh doanh vận tải thủy nội địa
- ·Tranh cãi về khả năng miễn dịch ở người từng nhiễm Covid
- ·Tăng tốc trên công trình trọng điểm
- ·Đẩy nhanh tiến độ dán thẻ thu phí không dừng qua trạm BOT
- ·Xuất hiện thông tin xấu gây bất lợi cho cá tra xuất khẩu
- ·Tăng trưởng GDP 9 tháng đạt 6,98%, cao nhất trong 8 năm qua
- ·Phê duyệt các Đề án thực hiện Chương trình Thương hiệu Quốc gia năm 2024
- ·Người dân tự xoay sở mua thuốc điều trị Covid