【kết quả giải vô địch úc】Tiềm ẩn nguy cơ thông đồng, dìm giá trong đấu giá tài sản thi hành án
Trong phiên thảo luận tại Quốc hội chiều 26/11,ềmẩnnguycơthôngđồngdìmgiátrongđấugiátàisảnthihànhákết quả giải vô địch úc Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh đã phát biểu trả lời một số vấn đề đại biểu nêu liên quan đến công tác thi hành án.
Khó đạt tỷ lệ thi hành án 100%
Trong đó, về vấn đề thẩm định giá tài sản thi hành án, Bộ trưởng Bộ Tư pháp cho biết, qua công tác thanh tra, kiểm tra tại các địa bàn, Chính phủ nhận thấy có nhiều trường hợp tổ chức thi hành án dân sự kéo dài do việc thẩm định giá chưa sát với thực tế dẫn đến một số tổ chức tín dụng yêu cầu định giá lại vì cho rằng kết quả thẩm định thấp hơn nhiều lần so với kết quả định giá trước khi cho vay, hiện tượng này khá phổ biến.
Ngược lại, cũng có một số vụ việc định giá lại quá cao so với thực tiễn của địa phương, dẫn đến phải giảm giá nhiều lần khi đấu giá tài sản thi hành án. Hiện tượng thông đồng, dìm giá, thao túng nhằm trục lợi trong thẩm định giá, đấu giá tài sản thi hành án vẫn là một nguy cơ tiềm ẩn lớn.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh phát biểu tại phiên họp. |
Để khắc phục vấn đề này, Bộ trưởng Nguyễn Hải Ninh cho hay, thời gian tới Bộ Tư pháp sẽ phối hợp với Bộ Tài chính tham mưu với Chính phủ triển khai đồng bộ các giải pháp để chỉ đạo liên ngành tài chính - thi hành án vào cuộc quyết liệt hơn trong phòng ngừa, cảnh báo và xử lý kịp thời.
Về câu hỏi tại sao số lượng án hành chính thi hành xong tăng cao mà số án hành chính tồn đọng qua các năm vẫn tăng, Bộ trưởng trả lời là do số lượng án hành chính tăng cao, nhưng số lượng án thi hành xong chưa tăng đạt yêu cầu.
Ví dụ, năm 2024 số lượng án phải thi hành là 1973 bản án, quyết định, tăng 73,7% so với năm 2023, trong số đó đã thi hành xong 896 bản án, quyết định, tăng về số tuyệt đối là 314 bản án, quyết định so với năm 2023 nhưng về tỷ lệ chỉ tăng 53,9%. Như vậy, so sánh về tỷ lệ thì số tăng thi hành án xong là 53,9%, nhỏ hơn gần 20% do với số tăng phải thi hành án là 73%.
Trước tình hình đó, Bộ Tư pháp đã phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao tiến hành tổng kết Luật Tố tụng hành chính, tham mưu với Thủ tướng Chính phủ ban hành 2 chỉ thị, 7 văn bản để chỉ đạo; tổ chức theo dõi đối với 100% bản án quyết định về hành chính có nội dung thi hành; tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành trung ương về thi hành án hành chính đối với 7 tỉnh, thành phố…
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước được giao, song tính đến hết tháng 9/2024 tỷ lệ thi hành án hành chính xong mới đạt 45,41%. Dù từ nay đến cuối năm sẽ cố gắng hết sức nhưng Bộ trưởng cho rằng rất khó có thể đạt được tỷ lệ 100%.
90% án hành chính phải thi hành liên quan đến đất đai
Phân tích về nguyên nhân, Bộ trưởng Bộ Tư pháp chỉ ra có nguyên nhân chủ quan từ ý thức trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phải thi hành án và vấn đề kỷ cương, kỷ luật trong công tác thi hành án như đại biểu nêu.
Ở một số địa phương, cơ quan và người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước là bên phải thi hành trình độ, năng lực còn hạn chế, chưa dành sự quan tâm đúng mức và đầy đủ trong công tác thi hành án hành chính trên địa bàn.
Các đại biểu tham dự phiên họp |
Về nguyên nhân khách quan, theo quy định hiện hành thi hành án hành chính, thực chất là quá trình cơ quan nhà nước thực hiện một quy trình ban hành quyết định hành chính, hành vi hành chính mới theo quy định của pháp luật. Do vậy, phải thực hiện trình tự thủ tục mất nhiều thời gian. Trong khi đó thống kê cho thấy trên 90% các bản án quyết định của tòa án về vụ án hành chính phải thi hành đều liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai. Đây là lĩnh vực hết sức phức tạp, các vụ tranh chấp, khiếu kiện thường có lịch sử kéo dài nhiều năm, đã qua nhiều cấp…
Mặt khác, theo quy định thì trách nhiệm thi hành án hành chính là của người phải thi hành, ở đây là cơ quan hành chính hoặc người đứng đầu cơ quan hành chính. Việc cưỡng chế thi hành án hành chính chưa được đặt ra trong quy định pháp luật hiện nay. Do đó, thi hành án hành chính là cơ chế tự thi hành phụ thuộc nhiều vào ý thức, trách nhiệm và tính tự giác của cơ quan, người phải thi hành án.
Thời gian tới, lãnh đạo Bộ Tư pháp cho biết sẽ đổi mới cách làm, ngoài việc tiếp tục thực hiện các giải pháp lâu nay đã triển khai, Bộ Tư pháp sẽ phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao tập trung tổng kết và đề xuất sớm sửa Luật Tố tụng hành chính và các văn bản có liên quan để khắc phục những hạn chế về mặt thể chế; tăng cường kiểm tra, giám sát các địa phương có nhiều án hành chính tồn đọng, kiên quyết kiến nghị xử lý trách nhiệm với trường hợp không thi hành hoặc chậm thi hành.
Đồng thời, tiếp tục tham mưu, triển khai thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị 26; kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lý đối với các trường hợp người phải thi hành là Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có vi phạm nghĩa vụ thi hành án hành chính. “Các trường hợp đến mức phải xử lý, cần được xử lý nghiêm trách nhiệm để làm gương” - Bộ trưởng Nguyễn Hải Ninh nhấn mạnh.
Theo báo cáo của Chính phủ, tổng số việc phải thi hành án dân sự trong năm 2024 là 1.023.131 việc, có điều kiện thi hành là 741.240 việc; đã thi hành xong 621.568 việc (tăng 45.901 việc so với năm 2023), đạt tỉ lệ 83,86%. Tổng số tiền phải thi hành là trên 500 nghìn tỷ đồng, có điều kiện thi hành trên 228 nghìn tỷ đồng; đã thi hành xong trên 117 nghìn tỷ đồng (tăng hơn 27 nghìn tỷ đồng so với năm 2023), đạt tỉ lệ 51,46%. Trong đó, đã thi hành xong 6.252 việc, thu được hơn 30 nghìn tỷ đồng cho các tổ chức tín dụng; đã thi hành xong 9.211 việc, thu được trên 22 nghìn tỷ đồng đối với các khoản bị chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về kinh tế, tham nhũng; |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·Giải Ngoại hạng Anh: Bi kịch của Leicester
- ·4 tháng đầu năm, TP.HCM thu hút 1,92 tỷ USD vốn FDI
- ·Hàn Quốc tài trợ Việt Nam 5,5 triệu USD nâng cấp hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·Hà Nội đề nghị cơ chế đặc thù xây dựng 3 tuyến đường sắt đô thị
- ·Được phép chỉ định thầu đối với gói thầu cải tạo, sửa chữa?
- ·Chuyển đổi Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại Dự án cao tốc Bắc Giang
- ·TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
- ·Dự án BOT giao thông bị đình hoãn: Hệ lụy khó lường
- ·Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- ·Syria, đối thủ xứng tầm của đối thủ xứng tầm của Olympic Việt Nam
- ·Bắt đầu bán vé AFF Suzuki Cup từ ngày 29
- ·Hà Nội được giao đầu tư Dự án BOT cầu Mễ Sở
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Cấp bách chữa khuyết tật dự án BOT giao thông (kỳ 3)
- ·Lộ diện nhà đầu tư của Dự án Cao tốc Vân Đồn
- ·Đà Nẵng khánh thành nhà Trưng bày Hoàng Sa
- ·Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
- ·Sẽ cho đấu giá trực tuyến biển số ô tô