会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số livescore】35 triệu đàn ông ế vợ, Trung Quốc tranh cãi việc 'nhập khẩu cô dâu'!

【tỷ số livescore】35 triệu đàn ông ế vợ, Trung Quốc tranh cãi việc 'nhập khẩu cô dâu'

时间:2024-12-23 20:12:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:799次
(VTC News) -

Nhiều phụ nữ cho rằng việc "nhập khẩu" cô dâu nước ngoài cũng giống như nạn buôn người,ệuđànôngếvợTrungQuốctranhcãiviệcnhậpkhẩucôdâtỷ số livescore trong khi không ít đàn ông bày tỏ sự đồng tình với hôn nhân quốc tế.

Theo SCMP, một học giả tại đại học danh tiếng ở Trung Quốc đề xuất thúc đẩy hôn nhân quốc tế như giải pháp cho gần 35 triệu đàn ông ế vợ ở nước này đã gây ra phản ứng dữ dội trên mạng xã hội.

Trung Quốc tranh cãi ý tưởng "nhập khẩu cô dâu" giải quyết tình trạng 35 triệu đàn ông ế vợ. (Ảnh: Shutterstock)

Trung Quốc tranh cãi ý tưởng "nhập khẩu cô dâu" giải quyết tình trạng 35 triệu đàn ông ế vợ. (Ảnh: Shutterstock)

Điều tra Dân số Quốc gia lần thứ bảy của Trung Quốc năm 2020 chỉ ra rằng thách thức về nhân khẩu học bắt nguồn từ nhiều thập kỷ áp dụng chính sách một con của Trung Quốc, khiến tỷ lệ giới tính bị lệch và dẫn đến tình trạng dư thừa 34,9 triệu nam giới so với nữ giới.

Báo cáo đầu năm nay từ Viện Nghiên cứu Nông thôn Trung Quốc thuộc Đại học Sư phạm Trung ương Trung Quốc nêu chi tiết về những khó khăn ngày càng tăng mà các thanh niên ở nông thôn phải đối mặt trong việc tìm kiếm bạn đời trong thập kỷ qua.

Báo cáo cho biết nguyên nhân chính là tiền thách cưới cao và sự khắt khe trong việc công nhận hôn nhân truyền thống (bao gồm việc công nhận các phong tục, nghi lễ, và quy tắc của một cộng đồng hoặc văn hóa cụ thể trong hôn nhân).

Phó giáo sư Ding Changfa tại Đại học Hạ Môn khuyến nghị nên tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc hôn nhân quốc tế và "nhập khẩu cô dâu" nước ngoài.

Ông Ding gợi ý đàn ông Trung Quốc có thể cân nhắc kết hôn với phụ nữ Nga, Campuchia, Việt Nam và Pakistan.

“Ở vùng nông thôn Trung Quốc, có khoảng 34,9 triệu đàn ông ế có thể phải đối mặt với áp lực hôn nhân như yêu cầu sở hữu nhà ở, xe hơi hay tiền thách cưới, tổng cộng khoảng 500.000 - 600.000 nhân dân tệ (1,78 - 2,13 tỷ đồng).

Năm ngoái, thu nhập khả dụng bình quân đầu người ở các vùng nông thôn trên khắp Trung Quốc chỉ hơn 20.000 nhân dân tệ (71 triệu đồng). Để giải quyết vấn đề này có thể cân nhắc việc thu hút lượng lớn phụ nữ trẻ đủ điều kiện từ nước ngoài”, ông Ding cho biết.

Phát biểu vị phó giáo sư gây ra phản ứng dữ dội trên mạng xạ hội Trung Quốc.

Nhiều phụ nữ Trung Quốc cho rằng việc “nhập khẩu” cô dâu nước ngoài cũng giống như nạn buôn người, trong khi những người khác lo ngại rào cản ngôn ngữ có thể dẫn đến xung đột gia đình.

Tuy nhiên, nhiều đàn ông ủng hộ ý tưởng này. Họ tin rằng cô dâu nước ngoài có kỳ vọng thấp hơn, không đòi hỏi nhà cửa, xe cộ hay tiền thách cưới cao, đồng thời phụ nữ nước ngoài được đánh giá chăm chỉ và đức hạnh.

Một người dùng mạng bình luận: “Mở cửa hôn nhân quốc tế cũng giống như để Tesla thâm nhập thị trường Trung Quốc, khuấy động sự cạnh tranh trong nước, cải thiện chất lượng và hạ giá cho người tiêu dùng.

Tương tự, hôn nhân quốc tế cho phép đàn ông và phụ nữ nước ngoài bước vào thị trường mở của Trung Quốc và cạnh tranh, có thể tăng cơ hội kết hôn và thúc đẩy tỷ lệ sinh.”

Đàn ông vùng nông thôn Trung Quốc gặp nhiều áp lực trong việc tìm kiếm bạn đời vì những yêu cầu về nhà ở, xe cộ và tiền thách cưới. (Ảnh: Shutterstock)

Đàn ông vùng nông thôn Trung Quốc gặp nhiều áp lực trong việc tìm kiếm bạn đời vì những yêu cầu về nhà ở, xe cộ và tiền thách cưới. (Ảnh: Shutterstock)

Hôn nhân quốc tế ngày càng phổ biến với đàn ông Trung Quốc.

Trên Douyin, một số nhà mai mối chuyên nghiệp bắt đầu cung cấp dịch vụ mai mối Trung Quốc - Nga, nhắm vào sự chênh lệch về nhân khẩu học giữa hai nước. Nga đông phụ nữ và Trung Quốc nhiều nam giới.

Jingongzi, một người có ảnh hưởng trong lĩnh vực tài chính với hơn 1,8 triệu người theo dõi trên Douyin, nói: “Khu vực Đông Nam Á duy trì mối quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc từ thời cổ đại, và về văn hóa, chúng ta có nhiều điểm tương đồng. Do đó, phụ nữ ở Đông Nam Á không gặp phải cú sốc văn hóa lớn khi đến Trung Quốc.

Hơn nữa, quan hệ hợp tác Trung Quốc và Đông Nam Á ngày càng phát triển, qua đó thúc đẩy việc học tiếng Quan Thoại ở các nước khu vực, điều này sẽ loại bỏ các rào cản ngôn ngữ”.

Hoa Vũ(Nguồn: SCMP)

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Người dùng Facebook và Instagram ở Canada bị tập đoàn công nghệ Meta chặn truy cập tin tức
  • Bắt giữ, xử phạt nhiều đối tượng đổi tiền lẻ
  • Sau vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội, kiên quyết xử lý các công trình vi phạm PCCC
  • Bình Định cho học sinh nghỉ học từ chiều nay đến hết ngày 31
  • Tháo gỡ khó khăn cho lưu thông và tiêu thụ nông sản tại các tỉnh thành phía Nam
  • Còn trên 15 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công năm 2023 chưa phân bổ
  • Triệt phá cơ sở sản xuất sữa giả các nhãn hiệu nổi tiếng
  • Bão Jelawat khả năng suy yếu trước khi vào Biển Đông
推荐内容
  • Dịch vụ gửi hàng đi châu Âu giá rẻ, giao nhận nhanh
  • TP.Hồ Chí Minh: Thu giữ nhiều hàng nhập lậu
  • Chiến sỹ cảnh sát biển hi sinh khi làm nhiệm vụ
  • Quảng Trị: Thu giữ lượng lớn hàng lậu
  • Những tỉnh thành nào được tiêm vaccine COVID
  • Xuất cấp gần 1.500 tấn gạo hỗ trợ người dân bảo vệ, phát triển rừng