【kết quả bóng đá mexico hạng 2】Đẩy mạnh chuyển đổi số trong đo lường pháp định vì quyền và lợi ích hợp pháp của mọi tổ chức
Ông có thể cho biết đôi nét cơ bản về đo lường pháp định?Đẩymạnhchuyểnđổisốtrongđolườngphápđịnhvìquyềnvàlợiíchhợpphápcủamọitổchứkết quả bóng đá mexico hạng 2
Đo lường pháp định là phần của đo lường gồm các hoạt động phải tuân thủ yêu cầu quy định liên quan đến phép đo, đơn vị đo, phương tiện đo và phương pháp đo; các hoạt động này được thực hiện bởi tổ chức có đủ năng lực.
Nói tóm lại, đo lường pháp định là việc xây dựng và áp dụng cơ chế quản lý đối với hoạt động đo lường để đảm bảo kết quả các phép đo pháp định là tin cậy.
Tất cả các phép đo liên quan tới thương mại, bảo vệ người tiêu dùng, đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường; thanh tra, giám định tư pháp và các hoạt động công vụ khác đều thuộc phạm vi của đo lường pháp định. Đo lường pháp định đảm bảo rằng tất cả các phép đo có mục đích trao đổi hàng hoá trong thương mại đều phải công bằng và đáng tin cậy. Ví dụ: “Nhận được những gì mà bạn trả” một cân thịt, một lít xăng, một mét vải. Những phương tiện đo này bản thân chúng phải được quản lý theo quy định của đo lường pháp định, như đồng hồ bơm ga, đồng hồ tính tiền xe taxi, công tơ điện, cân tại siêu thị…
Ngoài ra, những phương tiện đo được sử dụng trong thi hành pháp luật như phương tiện đo nồng độ cồn trong hơi thở, hoặc trong y tế như máy đo huyết áp, nhiệt kế tại bệnh viện cũng thuộc phạm vi đo lường pháp định.
Vậy ý nghĩa của đo lường pháp định mang lại cho các ngành nghề là gì thưa ông?
Đo lường pháp định là xây dựng niềm tin của người tiêu dùng dựa trên tính đúng đắn của các phép đo và sự bảo vệ đối với người sử dụng thiết bị đo và khách hàng. Các thiết bị đo chính xác có thể theo dõi được mức sử dụng cho nhiều hoạt động đo lường khác nhau, đáp ứng lợi ích cộng đồng, sức khoẻ cộng đồng, an toàn và trật tự, bảo vệ môi trường và người tiêu dùng, trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của người dân, trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám định tư pháp,... Theo nhiều cách, việc sử dụng các thiết bị đo phải được kiểm soát theo quy định của pháp luật về đo lường một cách hợp pháp.
Cụ thể là gì, thưa ông?
Đo lường thống nhất và chính xác góp phần đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi tổ chức, cá nhân trong giao dịch kinh tế và dân sự; là công cụ đắc lực góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế.
Đo lường đã góp phần làm thay đổi nhận thức, phương thức triển khai hoạt động về đo lường ở một số bộ ngành, địa phương: Nhà nước tập trung thực hiện chức năng quản lý về đo lường còn các hoạt động đo lường khác được xã hội hóa mạnh mẽ. Tiêu biểu là hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm về đo lường đã trở thành một ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, thu hút doanh nghiệp, người dân tích cực, chủ động tham gia đầu tư và thực hiện theo quy định của pháp luật.
Hàng năm, các tổ chức được cấp giấy chứng nhận đăng ký, được chỉ định theo quy định của pháp luật về đo lường đã thực hiện kiểm định, hiệu chuẩn hàng triệu phương tiện đo, bảo đảm độ chính xác của các phương tiện đo, kết quả phép đo trong mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ đặc biệt là các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu của đời sống (điện năng, xăng, dầu, khí, nước sạch, vàng bạc, đá quý, dịch vụ vận tải hành khách bằng taxi, dịch vụ vận tải hàng hóa đường bộ, đường sắt, đường hàng không...); hạn chế tối đa việc phát sinh khiếu kiện giữa các tổ chức, cá nhân trong mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nêu trên.
Hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm về đo lường trực tiếp bảo đảm độ chính xác của các phương tiện đo, kết quả phép đo trong quan trắc môi trường, giúp các doanh nghiệp chủ động kiểm soát chất thải gây ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, bảo vệ môi trường.
Trong lĩnh vực y tế, trang thiết bị y tế có chức năng đo được kiểm định, hiệu chuẩn chính xác đã trực tiếp giúp bác sỹ, nhân viên y tế trong phòng ngừa, chẩn đoán, điều trị chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe người dân,...
Thời gian qua, các phương tiện đo được kiểm định và các kết quả đo chính xác là căn cứ pháp lý để xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật (vi phạm về quá tải ô tô, quá tải đường bộ, hành vi gian lận về đo lường trong kinh doanh xăng dầu, kinh doanh vàng...) tăng cường sự tin tưởng của doanh nghiệp, người dân vào hiệu lực quản lý nhà nước, tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh.
Thông qua hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm về đo lường đã giúp các doanh nghiệp duy trì độ chính xác của các phương tiện đo, kết quả đo trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm giá thành, tăng cường sức cạnh tranh của hàng hóa và doanh nghiệp trên thị trường trong nước cũng như quá trình tham gia chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu. Như vậy, đo lường đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế -xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời hỗ trợ đắc lực, làm tiền đề cho việc tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Tại sao hiện nay đặt vấn đề cần phải chuyển đổi số trong đo lường pháp định, thưa ông?
Nói đơn giản, đo lường là lĩnh vực có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn và liên quan mật thiết đến đời sống, sinh hoạt hàng ngày của người dân. Hằng ngày mọi người vẫn phải đi chợ để mua thực phẩm, đổ xăng vào xe gắn máy tại các cây xăng, đi xe taxi, khám chữa bệnh, đi siêu thị và không ít người phải phân vân rằng vậy lượng hàng mua ở chợ, lượng xăng mua ở cây xăng hay gói bánh kẹo mua ở siêu thị có đủ hay không. Khi di chuyển bằng taxi ít người quan tâm rằng số tiền phải trả có tương ứng với quãng đường đã đi hay không và còn ít người quan tâm đến các chỉ số huyết áp, nhiệt độ của cơ thể có đúng không khi đi khám chữa bệnh,…
Thực tế trên chính là dùng đo lường pháp định để có sự chính xác đảm bảo công bằng cho cả người bán và người mua. Ngoài ra, như đã nói ở trên, đo lường pháp định mang lại căn cứ pháp lý để xử lý các hành vi vi phạm pháp luật. Trong khi đo lường truyền thống còn có những hạn chế nhất định thì chuyển đổi số trong đo lường pháp định sẽ nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động đo lường thông qua các công cụ số thông minh, phương tiện đo thông minh.
Ông Trần Quý Giầu - Vụ trưởng Vụ Đo lường, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
(责任编辑:La liga)
- ·ADB: Thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam giảm 0,3%
- ·Huyện Thới Bình: Người dân khắc phục thiệt hại do giông, lốc xoáy
- ·Chứng khoán tuần đầu tiên năm Tân Sửu: Đầu xuôi...đuôi có lọt?
- ·Hướng tới hệ thống phân loại tài chính bền vững ASEAN
- ·Đón hàng trăm ngàn lượt khách, du lịch Tây Ninh ‘ấm’ dịp đầu năm
- ·Hải quan Lạng Sơn: Sẵn sàng thực hiện kiểm tra chuyên ngành tại cửa khẩu Tân Thanh
- ·Hải quan Long An: Thu ngân sách vượt mốc 2.000 tỉ đồng
- ·Xét xử vụ Tịnh thất Bồng Lai: Bị cáo Lê Tùng Vân và đồng phạm khai gì?
- ·Second home NovaWorld Phan Thiet chuẩn bị bàn giao, nhiều ưu đãi trong tháng 9
- ·Hà Nội đấu Bình Định: Chung kết hạ màn mùa giải
- ·Honda N7X
- ·Khởi tố vụ án đánh chết 101 con vịt ở TP Hải Phòng
- ·NHA chào sàn HOSE giá tham chiếu 20.600 đồng/cổ phiếu
- ·HLV Park Hang Seo chính thức tham gia Facebook
- ·Giá gà lông trắng giảm sâu, tồn kho hàng chục triệu con: Giải pháp nào để tháo gỡ
- ·Link xem trực tiếp Maroc vs Croatia
- ·Đắk Lắk: Bắt tạm giam nguyên chủ tịch xã và bố vợ trục lợi đền bù
- ·Chi cục Hải quan CK cảng Sài Gòn khu vực 1 thu 27.350 tỷ đồng vào NSNN
- ·Doanh nghiệp nên chủ động trong phòng vệ thương mại
- ·Cổ phiếu ngân hàng tăng nóng, giá trị giao dịch lập kỷ lục mới