【nhận định kèo bồ đào nha】Nguyên nhân EU thúc đẩy xây dựng nền quốc phòng chung
Tháng 6 vừa qua,ênnhânEUthúcđẩyxâydựngnềnquốcphònhận định kèo bồ đào nha quan chức cấp cao phụ trách chính sách an ninh và quốc phòng của EU, bà Federica Mogherini, đã giới thiệu chiến lược đối ngoại của EU, trong đó kêu gọi việc xây dựng một cộng đồng an ninh toàn châu Âu nhằm chống lại sự bất ổn ở các cửa ngõ của châu Âu. Vài tháng sau, Bộ Ngoại giao Đức và Pháp đã công bố Sách Trắng trong đó đưa ra cảnh báo về sự “xói mòn” của EU và kêu gọi tăng cường hợp tác quân sự giữa các quốc gia thành viên.
Năm 2012, EU đã được trao giải Nobel Hòa bình. Tuy nhiên, ngày nay, EU cần phải phân tích, đánh giá lại lập trường của mình trong các vấn đề đối nội và đối ngoại sau các biến cố lớn như các cuộc tấn công khủng bố tại Paris và Brussels cũng như việc sáp nhập bán đảo Crimea của Nga.
Trong một báo cáo được đưa ra thảo luận gần đây, Ủy ban về các vấn đề đối ngoại của Nghị viện châu Âu (EP) cho biết EU đã nhận ra những thách thức ngày càng lớn. Báo cáo nhấn mạnh EU hiện nay đang bị bao vây bởi “một vòng cung bất ổn định” bao gồm “khủng bố, khủng hoảng người di cư và các chiến dịch xuyên tạc thông tin”. Các mối quan hệ quốc tế một lần nữa bị chi phối bởi sức mạnh, vì vậy “khả năng quốc phòng và khả năng răn đe” là một phần quan trọng trong chính sách đối ngoại. Cơ chế hợp tác mang tính thường xuyên (PESCO) được lập ra trên cơ sở Hiệp ước Lisbon chính là đòn bẩy quan trọng cho việc hình thành một liên minh quốc phòng. PESCO cho phép các quốc gia thành viên hợp tác trong lĩnh vực quân sự mà không cần sự đồng ý của Hội đồng châu Âu.
EU hy vọng liên minh này sẽ thúc đẩy quá trình triển khai quân đội châu Âu tại những khu vực khủng hoảng. Trụ sở chỉ huy tác chiến cũng đã được hình thành để đảm bảo việc thực hiện các sứ mệnh chung. Đây cũng chính là một cơ hội xây dựng sức mạnh châu Âu, trong đó bao gồm binh sĩ của quân đội các quốc gia thành viên. Liên minh quốc phòng không chỉ cho phép EU can thiệp vào các cuộc xung đột tại châu Phi và Trung Đông nhanh hơn mà còn giúp thúc đẩy các nền kinh tế nhờ vào các hợp đồng mua bán vũ khí, khí tài quân sự.
Việc gia tăng các cuộc khủng hoảng ở cấp độ quốc tế cũng như những ngờ vực về mối quan hệ giữa hai bờ Đại Tây Dương kể từ khi ông Donadl Trump đắc cử Tổng thống Mỹ cho thấy tầm quan trọng trong việc cải thiện sự phối hợp giữa các quốc gia thành viên EU vốn thường xuyên bị chia rẽ.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- ·Trải nghiệm mua sắm độc đáo trong "trường quay ảo" cùng ViruSs
- ·Những thành quả quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- ·Tin sao Việt 3/2: Con trai và bố mẹ đến chơi nhà mới của NSND Công Lý ngày Tết
- ·Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·Từ 1/8/2024, chỉ tuyển công chức đạt kết quả kiểm định chất lượng đầu vào
- ·Halong Bay Heritage Marathon chính thức trở lại
- ·Điều gì thôi thúc những bóng hồng theo học các nghề kỹ thuật
- ·Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- ·Cục Thuế Hà Nội: Nước rút hoàn thành nhiệm vụ quản lý thu thuế
- ·Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- ·Tiếp tục đơn giản hóa thủ tục khai thuế
- ·Hà Nội tổ chức 91 điểm chợ hoa xuân phục vụ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023
- ·KBNN: Cải cách thủ tục hành chính, lấy khách hàng làm trọng tâm
- ·Ngày 4/1: Giá bạc tăng mạnh sau kỳ nghỉ lễ
- ·Điều chỉnh thuế NK ưu đãi của 17 nhóm mặt hàng do sửa mô tả hàng hóa
- ·Thanh Sơn, Khả Ngân hội ngộ tại chương trình 'Gặp gỡ mùa xuân'
- ·Saigon Co.op tăng cường hàng hóa tập trung nguồn lực cho các tỉnh phía Bắc
- ·Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- ·Điều gì khiến người tiêu dùng ‘chần chừ’ khi lựa chọn sản phẩm xanh?