会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【các trận đấu cúp c1】"Cần đẩy nhanh tiến trình tiếp cận chuẩn mực tài chính quốc tế"!

【các trận đấu cúp c1】"Cần đẩy nhanh tiến trình tiếp cận chuẩn mực tài chính quốc tế"

时间:2024-12-23 19:51:37 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:290次

quotcan day nhanh tien trinh tiep can chuan muc tai chinh quoc tequot

Ông Vũ Viết Ngoạn- Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia.

Ông nhận định như thế nào về vấn đề cải cách tài chính ở Việt Nam hiện nay?ầnđẩynhanhtiếntrìnhtiếpcậnchuẩnmựctàichínhquốctếcác trận đấu cúp c1

Trước hết, có thể nhận thấy, thời gian qua, Việt Nam đã có rất nhiều đổi mới trong việc tiếp cận với các thông lệ quốc tế nhưng phải đánh giá một cách nghiêm túc rằng chúng ta còn rất xa so với chuẩn mực của thế giới.

Đặc biệt, từ năm 2008, sau khi cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra, thế giới lại tiếp tục một cuộc cải cách tài chính nữa và có thể nói đó là một cuộc cách mạng. Sự thay đổi nhanh chóng trên thế giới đã đặt ra cho Việt Nam yêu cầu phải đẩy nhanh công cuộc cải cách nền tài chính của chúng ta hơn nữa. Không những khắc phục những điểm yếu nội tại đã tích tụ từ trước đến nay mà còn phải đi nhanh hơn nữa để tiếp cận dần với những chuẩn mực quốc tế.

Xin ông cho biết tiến trình tiếp cận với những chuẩn mực tài chính quốc tế của Việt Nam?

Cho đến nay, theo đánh giá của chúng tôi, ngay cả Basel I (Hiệp ước quốc tế về vốn Basel cung cấp khung đo lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn), chúng ta cũng chưa đáp ứng được một số tiêu chí.

Tôi cho rằng, Việt Nam cần tiếp cận những chuẩn mực ấy theo cách thức riêng. Những tiêu chí nào chúng ta đáp ứng được, ngay cả ở Basel II, Basel III và các chuẩn mực khác nữa, chúng ta cứ tiếp cận chứ không nhất thiết phải lần lượt từng bước.

Qua trao đổi trực tiếp với một số đồng nghiệp, tôi thấy rằng các nền kinh tế ở khu vực gần đây đã triển khai rất nhanh công cuộc cải cách tài chính. Một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan đã đáp ứng được 12/14 tiêu chí của Basel III, các quốc gia còn lại đang ở giai đoạn triển khai Basel II. Việt Nam và một số nước như Lào, Campuchia vẫn đang ở vị trí khởi đầu. Điều đó đặt ra vấn đề là chúng ta cần đẩy nhanh tiến trình đó hơn nữa.

Tuy vậy, theo đánh giá riêng của chúng tôi, Việt Nam cũng đã tiếp cận theo cách riêng của mình một số tiêu chí của Basel I và một số tiêu chí của Basel II.

Vậy, Hội nghị ổn định tài chính khu vực Đông Á lần này có ý nghĩa như thế nào đối với Việt Nam, thưa ông?

Hội nghị ổn định tài chính khu vực Đông Á lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam và được tổ chức theo sáng kiến của Việt Nam.

Hội nghị này có thể nói là bức thông điệp mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam với cộng đồng tài chính khu vực và quốc tế rằng Việt Nam kiên định con đường cải cách tài chính và tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu hệ thống ngân hàng để xây dựng hệ thống tài chính lành mạnh.

Bên cạnh đó, qua hội nghị này, Việt Nam đề cập mổ chủ đề hết sức "nóng" được cả khu vực và thế giới quan tâm thể hiện trách nhiệm của chúng ta đối với những vấn đề quốc tế và khu vực.

Hơn nữa, hội nghị cũng giúp các nhà tài trợ, cộng đồng quốc tế hiểu rõ Việt Nam hơn, trao đổi hợp tác với Việt Nam thuận lợi hơn.

Với hội nghị này, các cơ quan hoạch định chính sách, các cơ quan giám sát, cơ quan quản lý của Việt Nam phần nào đánh giá được chúng ta đang ở đâu trong tiến trình cải cách tài chính của thế giới, từ đó đặt ra nhiệm vụ phải làm gì, làm như thế nào trong thời gian tới đây.

Việt Nam và các nước Đông Á cần hợp tác như thế nào để cùng xây dựng sự bền vững ổn định của nền tài chính khu vực?

Tới đây, vào năm 2015, Cộng đồng ASEAN sẽ được xây dựng với một trong những trụ cột là cộng đồng kinh tế.

Khi chúng ta hội nhập sâu thì vấn đề phối hợp chính sách là hết sức quan trọng. Nếu không có sự phối hợp chính sách một cách tích cực, có hiệu quả thì rủi ro rất dễ phát sinh, lan truyền từ quốc gia này sang quốc gia khác. Khoảng cách, chênh lệch giữa các quốc gia cũng sẽ là lỗ hổng, tác động tiêu cực đến thành công của việc xây dựng cộng đồng kinh tế.

Do vậy, qua hội nghị này, chúng tôi muốn nêu lên một vấn đề, một yêu cầu là các nền kinh tế trong khu vực cần tăng cường phối hợp chính sách và cùng giám sát thị trường một cách hiệu quả.

H.Vân (ghi)

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Giá heo hơi hôm nay 21/3/2023: Tín hiệu lạc quan chợt tắt
  • Bộ Tài chính đề xuất gia hạn nhiều loại thuế, hỗ trợ tăng trưởng
  • Dừng nhận nông sản, lượng xe chờ thông quan tại Lạng Sơn vẫn tăng cao
  • Serum NNO Vite được vinh danh Top 10 thương hiệu nổi tiếng hàng đầu
  • Thứ trưởng Bộ Y tế: Người dân nên test nhanh mẫu gộp gia đình nhằm tránh lãng phí
  • Thanh niên Hải quan Quảng Trị dâng hương tưởng nhớ các anh hùng liệt sỹ dịp 27/7
  • Vững ‘kiềng ba chân’, Dược Hậu Giang tăng tốc sau đại dịch
  • Giá vàng miếng đắt hơn vàng thế giới 19 triệu đồng/lượng
推荐内容
  • Sửa quy định danh mục chủng loại, tiêu chuẩn chất lượng khoáng sản xuất khẩu
  • Doanh nghiệp cần cẩn trọng với “cò mồi” làm thủ tục hải quan
  • Hải quan Hải Phòng ủng hộ Hải quan TPHCM 20.000 khẩu trang y tế
  • Ứng dụng công nghệ thông tin tại EVNNPC: Tối ưu hóa chi phí,  tăng hiệu quả quản trị
  • Gạo của ông Hồ Quang Cua lọt top 4 gạo ngon nhất thế giới: vàng thật không sợ lửa!
  • Lạng Sơn: Triển khai các giải pháp hỗ trợ thanh long tươi xuất khẩu