【nay có đá bóng không】Quản lý chặt giá cước vận tải trước biến động của giá xăng dầu
Cùng vào cuộc để ngăn tình trạng tăng giá bất hợp lý Quản lý giá cả vẫn rất thận trọng,ảnlýchặtgiácướcvậntảitrướcbiếnđộngcủagiáxăngdầnay có đá bóng không không lơ là chủ quan Cơ quan quản lý sẽ giám sát chặt thị trường, không để tăng giá bất hợp lý |
Doanh nghiệp vận tải đã kê khai điều chỉnh tăng từ 10-15% giá cước
Báo cáo mới đây của Bộ Tài chính cho thấy, đối với đường bộ, hiện khoảng 80%-90% số doanh nghiệp vận tải hành khách theo tuyến cố định đều đã kê khai điều chỉnh tăng từ 10% - 15% giá cước vận tải đề bù đắp chi phí nhiên liệu và tăng từ 7% - 10% đối với giá cước vận tải hàng hóa. Đối với hoạt động vận tải hành khách công cộng tại các đô thị bằng xe buýt hầu hết hiện nay đều được trợ giá, do đó giá vé vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt vẫn được giữ ổn định, tuy nhiên chi phí phát sinh do tăng giá nhiên liệu sẽ tăng chi phí trợ giá.
Đối với đường sắt, theo kế hoạch vận tải năm 2022 của Tổng công ty đường sắt Việt Nam, tỷ lệ chi phí nhiên liệu trong cơ cấu giá thành vận tải chỉ chiếm 21,5%, tuy nhiên do tác động của việc tăng giá nhiên liệu, hiện nay tỷ lệ này đã lên đến 29% và làm tăng chi phí vận tải lên 15% - 20% so với kế hoạch ban đầu.
Giá xăng tăng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá cước vận tải. Ảnh: TL. |
Tuy nhiên, do hiện nay hoạt động vận tải hành khách bằng đường sắt đang cạnh tranh về giá dịch vụ so với các phương thức vận tải khác, do đó giá cước vận tải hành khách của ngành đường sắt vẫn giữ ổn định so với trước thời điểm biến động giá nhiên liệu, nhằm thu hút hành khách đi tàu và góp phần thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của ngành. Đối với hoạt động vận tải hàng hóa, do đặc thù về hiệu quả sử dụng nhiên liệu của ngành đường sắt so với các phương thức khác, do đó mức tăng giá cước vận tải hàng hóa chỉ từ 3% - 5%.
Đường thủy nội địa, chi phí nhiên liệu hiện nay đang chiếm khoảng 45% - 50% chi phí vận tải và 32% - 35% giá dịch vụ vận tải đường thủy nội địa. Để bù đắp cho mức tăng của giá nhiên liệu, giá dịch vụ vận tải đường thủy nội địa đã tăng khoảng 10% so với cùng kỳ.
Hiện nay, giá cước vận tải biển quốc tế bắt đầu gia tăng trên toàn thế giới từ cuối năm 2020 do biến động của dịch bệnh Covid-19 tác động đến chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt là tuyến vận tải đi Châu Âu và Châu Mỹ.
Vận tải hàng hải, giá cước đạt đỉnh cao nhất vào tháng 9/2021 và giảm dần, đến nay mức giá giảm khoảng 20-25% so với thời kỳ đỉnh điểm. Trong những tháng đầu năm 2022, đến thời điểm hiện nay, hầu hết các hãng tàu chưa điều chỉnh tăng giá cước vận tải theo giá nhiên liệu, tuy nhiên có một số hãng tàu đã điều chỉnh tăng phụ thu giá nhiên liệu từ tháng 3/2022. Tuy nhiên giá nhiên liệu tăng cao và kéo dài có thể sẽ tác động đến giá cước vận tải biển trong thời gian tới.
Không để giá cước vận tải tăng bất hợp lý
Tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo điều hành giá mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã đề nghị Bộ Giao thông vận tải trong giai đoạn tới tiếp tục rà soát và hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn các liên quan đến công tác quản lý giá thuộc thẩm quyền, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát về việc kê khai, niêm yết giá và việc bán vé đúng giá niêm yết đối với các đơn vị kinh doanh vận tải.
Phát biểu ý kiến trước đó, đại diện Bộ Giao thông vận tải cũng lo ngại tác động tiêu cực do ảnh hưởng giá nhiên liệu, do đó đề nghị các Cục Đường sắt Việt Nam, Hàng hải Việt Nam và Đường thủy nội địa Việt Nam nghiên cứu, đề xuất giảm phí, lệ phí trong các lĩnh vực.
Trong trường hợp cần giảm mức phí sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt; lệ phí ra, vào cảng biển; lệ phí ra, vào cảng, bến thủy nội địa để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp vận tải do ảnh hưởng giá nhiên liệu tăng, Bộ Giao thông vận tải yêu cầu các Cục khẩn trương đánh giá tình hình, tác động của việc giảm mức phí, lệ phí đối với đối tượng nộp phí, lệ phí và ngân sách nhà nước.
Từ đó, đề xuất giảm mức thu từng khoản phí, lệ phí và thời gian giảm thu phí, lệ phí, báo cáo Bộ để gửi Bộ Tài chính nghiên cứu, ban hành thông tư theo thẩm quyền.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc kiềm chế lạm phát trong bối cảnh "bão giá" trên toàn cầu là rất khó khăn. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển, cũng như các nước trong khu vực cũng đang đối mặt với khó khăn này. Việc chúng ta kiểm soát được mặt bằng giá như thế này có thể coi là thành công. Tuy nhiên, dư địa để điều hành giá trong thời gian tới còn rất thấp, "nguy cơ lạm phát tăng cao là hiện hữu".
Riêng đối với giá cước vận tải, Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành quản lý chặt giá cước vận tải, đảm bảo mức tăng phù hợp; không để nguồn cung vật liệu xây dựng bị đứt gãy, xử lý nghiêm các trường hợp lợi dụng găm hàng, tăng giá, triển khai các biện pháp để công bố giá sớm, "công bố hàng tháng" để hỗ trợ doanh nghiệp…/.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Trẻ em đánh nhau gẫy tay, xử thế nào?
- ·Soi kèo góc Napoli vs AC Monza, 01h45 ngày 30/9
- ·Soi kèo góc Monza vs Roma, 22h59 ngày 6/10
- ·Soi kèo góc Union Berlin vs Dortmund, 20h30 ngày 5/10
- ·Người mẹ bắt ốc nuôi ước mơ đi học cho bốn đứa con
- ·Soi kèo góc Leverkusen vs AC Milan, 2h00 ngày 2/10
- ·Soi kèo phạt góc Ba Lan vs Bồ Đào Nha, 01h45 ngày 13/10
- ·Soi kèo góc Lazio vs Nice, 23h45 ngày 3/10
- ·Lời thượng đế
- ·Soi kèo góc Bosnia và Herzegovina vs Đức, 1h45 ngày 12/10
- ·EU nhất trí tăng cường viện trợ quân sự và tài chính cho Ukraine
- ·Soi kèo góc Lithuania vs Kosovo, 20h00 ngày 12/10
- ·Soi kèo góc Nottingham vs Fulham, 21h00 ngày 28/9
- ·Soi kèo góc Torino vs Lazio, 17h30 ngày 29/9: Đội khách áp đảo
- ·Yêu nhau mà vào nhà nghỉ thì sao?
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Leicester City, 21h00 ngày 28/9
- ·Soi kèo góc Brighton vs Tottenham, 22h30 ngày 6/10
- ·Soi kèo góc Brentford vs West Ham, 21h00 ngày 28/9
- ·Chế độ nào cho công ty được miễn đóng bảo hiểm thất nghiệp?
- ·Soi kèo góc Brentford vs West Ham, 21h00 ngày 28/9